Bài giảng Bài 15. Tiết 58 : Văn bản Đập đá ở Côn Lôn- Phan Châu Trinh

n Phan Châu Chinh (1872- 1926) hiệu là Tây Hồ

n Quê : Tam Phước, Tam Kỳ, Quảng Nam

n Là nhà chí sĩ yêu nước tiêu biểu ở nước ta đầu thế kỷ XX.

n Ông có tài văn chương, văn chính luận hùng hồn đanh thép. Thơ văn trữ tình thấm đẫm tinh thần yêu nước dan chủ.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 15. Tiết 58 : Văn bản Đập đá ở Côn Lôn- Phan Châu Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục đào tạo TP. Bắc Ninh Trường THCS Phong Khê Bài 15. Tiết 58 : Văn bản Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh Giáo viên thực hiện : Nguyễn Minh Tân I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. Hoạt động 1 - QS chân dung tác giả Phan Châu Trinh tóm tắt những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ ? Phan Châu Chinh (1872- 1926) hiệu là Tây Hồ Quê : Tam Phước, Tam Kỳ, Quảng Nam Là nhà chí sĩ yêu nước tiêu biểu ở nước ta đầu thế kỷ XX. Ông có tài văn chương, văn chính luận hùng hồn đanh thép. Thơ văn trữ tình thấm đẫm tinh thần yêu nước dan chủ. 2. Tác phẩm - GV giới thiệu sự nghiệp văn chương của Phan Châu Chinh ? Bài thơ đập đá ở Côn Lôn ra đời trong hoàn cảnh nào Sáng tác năm 1908 khi tác giả bị giam ở nhà tù Côn Đảo ( T4 – 1908) H/S quan sát bản đồ tìm huyện Côn Đảo 3. Đọc, hiểu chú thích, bố cục. ? Bài thơ được viết theo thể gì. - Thể thơ : TNBC ? Luật bằng hay luật trắc ? Bài thơ có bố cục như thế nào II. Tìm hiểu văn bản Hoạt động 2 1. Hai câu đề ? Mở đầu bài thơ tác giả nhắc đến địa danh nào ? Em hãy thuyết minh ngắn gọn về địa danh Côn Lôn ? Mở đầu bài thơ Tác giả nói " Làm trai" thể hiện quan niệm gì của đấng nam nhi ngày xưa Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho nở núi non --> Câu thơ gợi thế đứng hiên ngang đội trời đạp đất --> Giọng thơ hùng hồn sảng khoái HS đọc 2 câu đề ? Câu thơ đã gợi tư thế đứng của người làm trai như thế nào ( Đó là một thế đứng sừng sững đạt lên gian khổ, vượt lên cả cái chết không hề sợ hãi ) ? Em hãy thuyết minh công việc đập đá của người tù ? Qua hai câu thơ em hiểu từ "lừng lẫy" ở đây là như thế nào ? Hành động đó liên tưởng tới những nhân vật nào trong truyện thần thoại ? Các từ ngữ " Nở núi non thuộc từ loại nào" 2. Hai câu thực Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. --> Khẳng định công việc gian nan vất vả. --> Sức mạnh phi thường của người tù cách mạng. Các động từ mạnh liên tiếp. - Nghệ thuật đối - Giọng thơ mạnh dồn dập gấp gáp. ? Các từ xách búa, đánh tan, ra tay, đập bể diễn tả công việc đập đá của người tù như thế nào ? Từ đánh, đập thuộc từ loại gì ? Tác giả sử dụng bút pháp nào khi miêu tả công việc đập đá ? Văn thơ xưa hay dùng NT đối, em hãy chỉ ra NT của các câu thơ trên 3. Hai câu luận Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. -> Khẳng định niềm tin và ý chí kiên cường của người tù cách mạng. - Nghệ thuật đối - Nghệ thuật ẩn dụ - Giọng thơ trầm lắng -> Khẳng định thái độ trung thành tuyệt đối với sự nghiệp cứu nước ? Hình ảnh tương quan đối lập trong câu 5,6 là hình ảnh nào ? Em hãy cho biết giọng điệu của hai câu thơ này ? Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ ? Với nghệ thuật đối, giọng thơ trầm lắng và các hình ảnh đã phân tích đã diễn tả được vẻ đẹp, ý chí nào của người tù 4. Hai câu kết + Tinh thần lạc quan, coi thường mọi khó khăn nguy hiểm . + Thái độ thách thức mọi khó khăn gian khổ kể cả sự hy sinh. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con ! - Cách nói ẩn dụ khoa trương cường điệu. - Giọng thơ trở lại mạnh mẽ - Bút pháp lãng mạn cách mạng ? Hai câu thơ cuối đã thể hiện nghị lực, niềm tin, thái độ như thế nào của nhà thơ ? Em hãy cho biết gian nan ở đây chỉ điều gì ? Hai câu cuối em thấy giọng điệu của bài thơ như thế nào ? Hình ảnh người tù lúc này ra sao ? Những kẻ vá trời trong câu thơ này là ai 2. Nội dung Hoạt động 3 ? Em hãy nhắc lại những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Giọng thơ cứng cỏi, khẩu khí ngang tàng, cách nói khoa trương, lãng mạn, nghệ thuật đối, hình ảnh giàu sức biểu cảm III. Tổng kết 1. Nghệ thuật ? Với biện pháp nghệ thuật trên đã giúp em khắc hoạ được hình ảnh người tù như thế nào về hình tượng và ý chí Bài thơ xây dựng được một hình tượng đẹp lẫm liệt, hiên ngang, ngang tàng của người tù. Ca ngợi tinh thần dũng cảm kiên trung không gì lay chuyển nổi, xem thường thử thách gian nan, luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu. Luyện tập: Cảm nhận của em về hình ảnh người chiến sĩ yêu nước những năm đầu thế kỷ XX qua hai bài thơ '' Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" của Phan Bội Châu và '' Đập đá ở Côn Lôn" của Phan Châu Trinh ? Côn Đảo xưa Cụn Đảo hụm nay cây cổ thụ người tù đã trồng trước cửa nhà tù Côn Đảo Nay đến thăm lại

File đính kèm:

  • pptbai 1 Dap da o con Lon.ppt
Giáo án liên quan