NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN “NHẠC BUỒN”
Những bản nhạc của ông có giá trị lớn về nội dung tư tưởng và nghệ thuật đã đưa ông trở thành một nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới. Ngoài ra ông còn là nghệ sĩ biểu diễn Pi-a nô xuất sắc.
21 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 29: Ôn tập bài hát Ngôi nhà của chúng ta. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 7. Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Sô-panh và bản Nhạc buồn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 29 - ÔN TẬP BÀI HÁT : NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 7 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN “NHẠC BUỒN” I. ÔN BÀI HÁT:NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TADấu nhắc lại: LƯU Ý CÁC CHỖ KHÓ SAU ĐÂY:Dấu chấm dôiĐảo pháchKhung thay đổi- TRÌNH BÀY BÀI HÁT Ở TỐC ĐỘ VỪA PHẢI, MỀM MẠI, THIẾT THABÀI HÁT NÓI VỀ ĐIỀU GÌ ?- Bài hát nói lên tình cảm yêu thương và lòng nhân ái của con người để hướng tới một cuộc sống tươi đẹp hơn. II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 7Dòng suối chảy về đâu ? NHẠC: NGA LỜI: HOÀNG LÂN?..!?.!..Uốn quanh qua bao núi đồiDồn về đại dương mênh môngCon suối êm trôi đi tới đâu hát lên say sưa bao lờiNốt nhạc vui III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN “NHẠC BUỒN” II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ CHOPIN VÀ BẢN “NHẠC BUỒN” Nhạc sĩ Sô-panh (Phơ-rê-đê-rích Sô-Panh): 22/02/1810 ở vùng gần Vác-sa-va(thủ đô Ba Lan), mất ngày17/10/1849 tại Pa-Ri (thủ đô Pháp). II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN “NHẠC BUỒN” Ông tiếp xúc với âm nhạc khi còn nhỏ, đó là những bản nhạc viết cho Pi-a-nô. Những tác phẩm đều mang màu sắc độc đáo của dân ca, dân vũ Ba lan. II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN “NHẠC BUỒN” Những bản nhạc của ông có giá trị lớn về nội dung tư tưởng và nghệ thuật đã đưa ông trở thành một nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới. Ngoài ra ông còn là nghệ sĩ biểu diễn Pi-a nô xuất sắc. II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN “NHẠC BUỒN” *Khúc luyện tập số 3 (Nhạc Buồn). -Tác phẩm có giai điệu chậm rãi, gợi nỗi buồn man mác, khi âm nhạc vang lên trong tình cảm xao động mãnh liệt, khi dần lắng xuống như gợi nhớ, luyến tiếc với một nỗi buồn day dứt không nguôiCó người cho rằng, đây là cảm xúc của nhạc sĩ khi ông ở nước ngoài nhớ về tổ quốc nhớ về quê hương yêu dấu. II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN “NHẠC BUỒN” *Khúc luyện tập số 3 (Nhạc Buồn). -Tác phẩm có giai điệu chậm rãi, gợi nỗi buồn man mác, khi âm nhạc vang lên trong tình cảm xao động mãnh liệt, khi dần lắng xuống như gợi nhớ, luyến tiếc với một nỗi buồn day dứt không nguôiCó người cho rằng, đây là cảm xúc của nhạc sĩ khi ông ở nước ngoài nhớ về tổ quốc nhớ về quê hương yêu dấu. CỦNG CỐ:- CHÚ Ý ĐẢO PHÁCH TRONG BÀI HÁT. - THỂ HIỆN SẮC THÁI BÀI HÁT MỀM MẠI, THA THIẾT VÀ TỐC ĐỘ VỪA PHẢI. Làm bài tập 1, 2/ 56 SGK Tìm tư liệu về nhạc sĩ Chopin.Bài tập về nhà
File đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_lop_8_tiet_29_on_tap_bai_hat_ngoi_nha_cua.ppt