- Ơi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu.
Có loài chim đang hót vang hòa tựa như nói.
Vì hạnh phúc tuổi thơ và cho đời thêm sức sống.
Thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha.
Khi bình minh hé sáng phố phường còn ngủ yên.
Khi giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên lá.
Thầy bước đến trường em mang một tình yêu ước mơ.
Cho từng ánh mắt trẻ thơ cho từng khúc nhạc dịu êm.
Như thời gian êm đềm theo tháng năm.
Như dòng sông gợn đều theo cơn gió.
Mang tình yêu của thầy đến với chúng em.
Để dựng xây quê hương tương lai sáng ngời.
29 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 2: Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu. Tập đọc nhạc: TĐN số 1. Bài đọc thêm: Cây đàn bầu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 - Tiết 2Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêuTập đọc nhạc: TĐN số 1Bài đọc thêm: Cây đàn bầuPhần 1: Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêuMời các em nghe hátTUẦN 2 – TIẾT 2- Ơi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu. Có loài chim đang hót vang hòa tựa như nói. Vì hạnh phúc tuổi thơ và cho đời thêm sức sống. Thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha. Khi bình minh hé sáng phố phường còn ngủ yên. Khi giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên lá. Thầy bước đến trường em mang một tình yêu ước mơ. Cho từng ánh mắt trẻ thơ cho từng khúc nhạc dịu êm. Như thời gian êm đềm theo tháng năm. Như dòng sông gợn đều theo cơn gió. Mang tình yêu của thầy đến với chúng em. Để dựng xây quê hương tương lai sáng ngời.Phần 1: Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêuMời các em luyện thanhPhần 1: Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêuTUẦN 2 – TIẾT 2Mời các em luyện thanhPhần 1: Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêuMời các em cùng ôn bài hátTUẦN 2 – TIẾT 2- Ơi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu. Có loài chim đang hót vang hòa tựa như nói. Vì hạnh phúc tuổi thơ và cho đời thêm sức sống. Thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha. Khi bình minh hé sáng phố phường còn ngủ yên. Khi giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên lá. Thầy bước đến trường em mang một tình yêu ước mơ. Cho từng ánh mắt trẻ thơ cho từng khúc nhạc dịu êm. Như thời gian êm đềm theo tháng năm. Như dòng sông gợn đều theo cơn gió. Mang tình yêu của thầy đến với chúng em. Để dựng xây quê hương tương lai sáng ngời.Phần 1: Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêuPhần 1: Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêuÔn theo nhóm – tổ – cá nhânTUẦN 2 – TIẾT 2- Ơi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu. Có loài chim đang hót vang hòa tựa như nói. Vì hạnh phúc tuổi thơ và cho đời thêm sức sống. Thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha. Khi bình minh hé sáng phố phường còn ngủ yên. Khi giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên lá. Thầy bước đến trường em mang một tình yêu ước mơ. Cho từng ánh mắt trẻ thơ cho từng khúc nhạc dịu êm. Như thời gian êm đềm theo tháng năm. Như dòng sông gợn đều theo cơn gió. Mang tình yêu của thầy đến với chúng em. Để dựng xây quê hương tương lai sáng ngời.Phần 1: Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêuPhần 2: Tập đọc nhạc số 1Ca ngợi Tổ quốcMời các em nghe giai điệu bài Tập đọc nhạc số 1Phần 2: Tập đọc nhạc số 1TríchPhần 2: Tập đọc nhạc số 1Ca ngợi Tổ quốcMời các em đọc bài: Tập đọc nhạc số 1Phần 2: Tập đọc nhạc số 1TríchPhần 2: Tập đọc nhạc số 1Ca ngợi Tổ quốcMời các em đọc bài: Tập đọc nhạc số 1 và vỗ tay theo tiết tấuPhần 2: Tập đọc nhạc số 1TríchPhần 2: Tập đọc nhạc số 1Ca ngợi Tổ quốcMời các em hát lời ca bài Tập đọc nhạc số 1 và vỗ tay theo pháchPhần 2: Tập đọc nhạc số 1TríchNhận xét bài TĐN số 1Về cao độ có các nốt: Đô – Rê – Mi – Pha – Son. Về trường độ có các hình nốt: Móc đơn, nốt đen, nốt trắng. Phần 3: Cây đàn bầuCấu tạo Cây đàn bầu:1 - Thân đàn: Ðàn Bầu hình hộp dài, đầu đàn hơi cao và thuôn hẹp hơn cuối đàn. Mặt đàn bằng gỗ hơi phồng lên, chung quanh thành đàn làm bằng gỗ cứng. Ðáy kín nhưng có khoét lỗ vuông ở cuối đàn, dùng để mắc dây và thoát âm.2 - Vòi đàn (cần đàn): Phía đầu đàn có một cọc tre cắm từ mặt đàn xuống đáy gọi là vòi đàn. Ðầu vòi đàn nhỏ dần và uốn cong tròn về phía trái ngoài đầu đàn. Có người vót sừng trâu làm vòi đàn. Trước khi cắm vòi đàn vào mặt đàn, người ta cho nó xuyên ngang qua bầu cộng hưởng.3 - Bầu cộng hưởng: Là một vỏ cứng của quả bầu, có nơi thay bằng gáo dừa và ngày nay bầu cộng hưởng được làm bằng gỗ. Một sợi dây có độ đàn hồi tốt căng từ đầu của hộp đàn kéo dài tới cần (vòi) đàn chỗ cắm qua vỏ bầu cộng hưởng. Từ nơi mắc dây đến vòi đàn tạo góc 300. Như vậy là đầu dây mắc chéo xuống chứ không song song với thân đàn như một số nhạc cụ, đặc biệt đàn chỉ duy nhất một dây và không có các phím. Ðàn Bầu điện có gắn thêm một bộ phận cảm âm điện tử, nối liền với bộ phận khuyếch đại của máy tăng âm và loa.Cấu tạo Cây đàn bầu:4 - Dây đàn: Dây kim khí giống dây đàn tranh mắc từ trục lên dây, chui qua một lỗ nhỏ ở cuối mặt đàn, kéo chếch lên buộc vào vòi đàn, chỗ miệng loe của bầu cộng hưởng.5 - Bộ phận lên dây: Một trục gỗ xuyên ngang hai bên thành đàn (ở phía cuối thân đàn) gắn một bộ phận lên dây bằng kim loại để mắc dây và lên dây. Bộ phận lên dây được cải tiến để dây không bị chùng xuống.6 - Que gảy đàn: Là một cái que nhỏ, ngắn và nhỏ hơn chiếc đũa, đầu vót nhọn hoặc hơi tròn tùy yêu cầu biểu diễn. Que đàn trước đây làm bằng tre, nay làm bằng cây Giang (họ tre mây). Nếu que gảy cứng quá hay bị vấp, còn mềm quá thì dễ gãy. Que gảy ngắn: tiếng mềm mại, trữ tình khi tremolo ở một bậc cao hay trên cùng một phím thì tiếng đàn nét rõ hơn. Que gảy dài: tiếng thô nhưng khỏe và chắc, đầy đặn. Ngày xưa hay dùng que dài khoảng 10cm, ngày nay với nhiều kỹ thuật diễn tấu nhanh nên người ta hay dùng que ngắn chừng 4-4.5cm.Cấu tạo Cây đàn bầu:7 - Bộ phận khuyếch đại: Bầu cộng hưởng sau này của Ðàn Bầu được thay thế bằng gỗ chứ không bằng ống bương và vỏ quả bầu khô như trước. Một bộ phận cảm âm điện tử được đặt trong đàn, gần chỗ mắc bộ phận lên dây, từ bộ phận cảm âm này sau đó được nối liền vào bộ phận khuyếch đại âm thanh điện tử (máy tăng âm và loa) để phát ra tiếng Ðàn Bầu. Ngoài đàn bầu tre, ta còn được thấy đàn bầu bằng gỗ, được chạm khắc rất tinh tế và điêu luyện. Đàn bầu thể hiện một cách thành công những làn điệu dân ca khác nhau của từng vùng, từng miền của dân tộc. Nó còn có thể diễn tấu rất haynhững giai điệu của nước ngoài, từ nhạc dân gian đến nhạc nhẹ. Chính vì sự độc đáo có một không hai của cây đàn bầu mà mỗi khi nhắc đến Việt Nam, nhiều người nước ngoài luôn coi cây Đàn Bầu là biểu tượng của Việt Nam "Đất nước Đàn Bầu". "Quê hương Đàn Bầu". Hay một nhà thơ người Pháp MeRay đã thốt lên: "Cây Đàn Bầu thật giống với con người Việt Nam. Nghèo của cải mà giàu lòng nhân ái, giản dị mà thanh tao, đơn sơ mà phong phú".Củng cố - Dặn dòXem trước bài học tiết 3 (SGK trang 10) Chúc các em chăm ngoan, học giỏi,hát hay!
File đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_lop_7_tiet_2_on_tap_bai_hat_mai_truong_men.ppt