Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 25: Học hát Ca-chiu-sa. Bài đọc thêm "Bản hành khúc cách mạng" - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát.

2. Kĩ năng:

- HS cảm nhận được nét nhạc mang màu sắc âm nhạc Nga.

3. Thái độ:

- HS hiểu thêm về tác dụng của những bản hành khúc cách mạng.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực âm nhạc.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Một số bài hát của nước Nga.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

1. Phương pháp: cá nhân

2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra: Không

3. Bài mới:

 HĐ1: KĐ: GV giới thiệu bài

HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.

 

docx2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 25: Học hát Ca-chiu-sa. Bài đọc thêm "Bản hành khúc cách mạng" - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/05/2020 Ngày giảng: 7A5: 30/5/2020 Tiết 25 - HỌC HÁT: CA- CHIU- SA - BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát. 2. Kĩ năng: - HS cảm nhận được nét nhạc mang màu sắc âm nhạc Nga. 3. Thái độ: - HS hiểu thêm về tác dụng của những bản hành khúc cách mạng. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học. b) Năng lực đặc thù: Năng lực âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số bài hát của nước Nga. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: cá nhân 2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới: HĐ1: KĐ: GV giới thiệu bài HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV ghi bảng HS ghi bài GV giảng GV minh hoạ GV ghi bài HS ghi bài GV giảng GV điều khiển GV dạy GV điều khiển GV ghi bảng GV chỉ định GV giảng I. Học hát Bài Ca-chiu-sa Nhạc : BLAN - TE (NGA) Lời Việt : Phạm Tuyên 1. Giới thiệu nước Nga: - Nga là một nước thuộc châu Âu, có diện tích rất rộng lớn với những cánh đồng lúa mì bạt ngàn, những hàng cây thuỳ dương bên đường đã đi vào trong các bài hát, bài thơ với một vẻ đẹp kì diệu...nước Nga là một nước anh hùng, với truyền thống yêu nước, ít ai không biết đến những chiến công vang dội của hồng quân Liên Xô cũ. - Nước Nga là một nước có nền văn học nghệ thuật phát triển phong phú và đa dạng, nói đến văn học có Lép-tôn-xtôi với tác phẩm nổi tiếng "Thép đã tôi thế đấy", có nhà thơ Pus-kin nổi tiếng với bài thơ “Tôi yêu em”, âm nhạc có nhạc sĩ nổi tiếng Trai-cốp-xki... 2. Giới thiệu bài hát: - Bài hát Ca-chiu-sa được sáng tác trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô (cũ) chống phát xít Đức (1939 - 1945)... - Bài hát được phổ biến vào Việt Nam từ những năm 1955 – 1956, thanh thiếu niên rất yêu thích. 3. Học hát: - GV cho HS nghe giai điệu của bài hát. - GV chia câu, chia đoạn cho bài hát. - Cho HS luyện thanh âm mẫu...la... - GV dạy hát: GV dạy từng câu hát ngắn, GV đàn và hát mẫu 2 lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại. - Chú ý cuối bài hát có chỗ nghịch phách. - Cứ được 2 câu GV cho HS ghép lại với nhau cho đến hết bài. - Yêu cầu từng nhóm đứng dậy đánh nhịp. GV quan sát và sửa sai cho HS. - Kiểm tra cá nhân HS hát bài hát. II. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng - Yêu cầu HS đọc bài. - Các bản hành khúc cách mạng có tác dụng rất lớn trong các cuộc chiến tranh nhằm cổ vũ tinh thần cho các chiến sĩ HĐ 3: Luyện tập - Cá nhân HS tự hát lại bài hát Ca-chiu-sa HĐ 4: Vận dụng: - GV yêu cầu từng cặp lên trình bày bài hát theo nhạc. HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo: - GV yêu cầu hs về nhà tìm hiểu thêm thông tin về bài hát Ca-chiu-sa V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát và tập đặt lời mới cho bài hát Ca-chiu-sa với các chủ đề về thầy cô, mái trường, tình bạn, gia đình...

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_7_tiet_25_hoc_hat_ca_chiu_sa_bai_doc_the.docx
Giáo án liên quan