Bài dạy : thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu

Bài tập 1 SGK / 157

Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:

- Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm

ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.

(Nam Cao, Chí Phèo)

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy : thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Giáo viên : Nguyễn Minh nguyệt Bài dạy : thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu Hải Phòng, tháng 12, năm 2007 * VD: Tôi có một người yêu. -> Người yêu tôi có một. -> Có một người yêu tôi. -> Người có tôi một yêu. Thứ tư, ngày 5 tháng 12 năm 2007 Tiết 55 Tiếng Việt: thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu Trật tự trong câu đơn 1. Trật tự từ trong câu đơn Bài tập 1 SGK / 157 Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp: - Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện. (Nam Cao, Chí Phèo) * So sánh: Hắn có một con dao rất sắc nhưng nhỏ. Dao ấy thì làm sao chặt được cành cây to này! * Nếu thay đổi trật tự: “nhỏ, nhưng rất sắc” -> “rất sắc, nhưng nhỏ” -> Dồn trọng tâm thông báo: “rất sắc” -> Nhấn mạnh động cơ: đe doạ, uy hiếp -> Giảm tính nghiêm trọng của động cơ đe doạ -> Hành động chế nhạo; mục đích phủ định tác dụng của con dao -> Tạo liên kết ý -> phù hợp * Trật tự trong câu đơn Trật tự từ trong câu đơn Bài tập 1 SGK /T157 => Nhận xét - Đặt câu cần xét trong văn cảnh. - Xét quan hệ về ý giữa các câu. - Phân tích mục đích thông báo. 2. Trật tự bộ phận trong câu đơn Bài tập 3 SGK /T158 * a. Một đêm khuya, Mị nghe tiếng gõ vách(...). Mị vừa bước ra, lập tức có mấy người choàng đến, nhét áo vào miệng Mị rồi bịt mắt, cõng Mị đi. Sáng hôm sau, Mị mới biết mình đang ngồi trong nhà thống lí Pá Tra... (Tô Hoài -Vợ chồng A Phủ) b. Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết. Một anh đi thả ống lươn, một buổi sáng tinh sương, đã thấy hắn trần truồng và xám ngắt trong một váy đụp(...). (NC-CP) c. Nhưng rồi hỏi ra mới rõ, cô ấy không phải con gái nhà Pá Tra: cô ấy là vợ A Sử, con trai thống lí Pá Tra. Cô Mị về làm dâu nhà thống lí Pá Tra đã mấy năm. (Tô Hoài , Vợ chồng A Phủ) Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: * Trật tự trong câu đơn Trật tự từ trong câu đơn Bài tập 1 SGK /T157 => Nhận xét - Đặt câu cần xét trong văn cảnh. - Xét quan hệ về ý giữa các câu. - Phân tích mục đích thông báo. 2. Trật tự bộ phận trong câu đơn Bài tập 3 SGK /T158 =>Nhận xét - Xác định được trọng tâm thông báo, tin mới - Tạo sự liên kết * II. Trật tự trong câu ghép Bài tập 1 SGK /T158 a. Chí Phèo đoán chắc rằng một người đàn bà hỏi một người đàn bà khác đi bán vải ở Nam Định về. Hắn lại nao nao buồn, là vì mẩu chuyện ấy nhắc cho hắn một cái gì rất xa xôi. Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. (Nam Cao, Chí Phèo) * II. Trật tự trong câu ghép Bài tập 1 SGK /T158 Chí Phèo đoán chắc rằng một người đàn bà hỏi một người đàn bà khác đi bán vải ở Nam Định về. Hắn lại nao nao buồn, là vì mẩu chuyện ấy nhắc cho hắn một cái gì rất xa xôi. Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. (Nam Cao, Chí Phèo) CN CN VN VC VN VP ->nhấn mạnh ước mơ giản dị, lương thiện - Ngữ pháp: thứ tự (C-P) -> thứ tự sự việc -> khai triển ý câu tiếp: cái gì rất xa xôi - Nội dung: Vế in đậm chỉ nguyên nhân -> Tiếp tục ý vế trước: nao nao buồn II. Trật tự trong câu ghép => Nhận xét: - Tạo sự liên kết giữa các vế - Nhấn mạnh sự việc, hiện tượng Bài tập 1 SGK /T158 Câu 1: Của ta trời đất đêm ngày, Núi kia đồi nọ sông này của ta. (Tô Hữu) III. Luyện tập CN Câu 1: Của ta trời đất đêm ngày, Núi kia đồi nọ sông này của ta. (Tô Hữu) VN CN VN + Nghệ thuật: + Nội dung: khẳng định chủ quyền, sở hữu toàn bộ sự vật Tạo sự hài hoà về ngữ âm, nhịp điệu * Hiệu quả: III. Luyện tập Câu 2: So sánh trật tự thành phần trong hai câu thơ được dẫn sau đây: a. Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi! (Tố Hữu) b. Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng? (Chế Lan Viên) Nhận định nào sau đây không đúng? A. Cả hai câu đều có trật tự thành phần thay đổi. B. Câu (a) có trật tự thành phần thay đổi biểu thị cảm xúc dâng trào, bật ra thành thơ của tác giả trước vẻ đẹp của tổ quốc. C. Cả hai câu đều có trật tự bình thường. D. Cả hai câu đều biểu thị niềm tự hào của tác giả khi suy nghiệm về tổ quốc Không đúng Câu 3: So sánh cách thay đổi thành phần của hai kiểu sau: - mây trắng phau phau ->phau phau mây trắng; ngọn đông phong phới phới -> phới phới ngọn đông phong... - đến bạn -> bạn đến; giàu lòng thương người -> lòng thương người giàu... Có thể rút ra nhận định nào sau đây là đúng? A. Hai cách thay đổi trật tự đều thay đổi nghĩa sự việc. B. Hai cách thay đổi trật tự đều không làm thay đổi nghĩa sự việc. C. Cách thay đổi trật tự ở câu (a) mang lại hiệu quả diễn đạt nhấn mạnh. D. Cách thay đổi trật tự ở câu (b) mang lại hiệu quả diễn đạt nhấn mạnh. Đúng Thứ tư, ngày 5 tháng 12 năm 2007 Tiết 55 Tiếng Việt: thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu Trật tự trong câu đơn II. Trật tự trong câu ghép Trật tự từ trong câu đơn 2. Trật tự bộ phận trong câu đơn * Nhận xét chung - Tạo sự liên kết ý trong câu -ý nghĩa: + Nhấn mạnh sự việc, hiện tượng + Thứ tự sự việc, hiện tượng + Thông tin mới, trọng tâm - Tạo nhịp điệu, tạo sự hài hoà về ngữ âm III. Luyện tập * Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài mới: Làm bài tập: bài 2 SGK/T157; Các bài tập trong vở BT Chẩn bị bài: Bản tin - Sưu tầm các mẩu tin thời sự, thể thao *

File đính kèm:

  • pptbai giang.ppt