Câu 1: Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?
A. Mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.
B. Chỉ có những vật bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể phát ra tia nhiệt.
C. Chỉ có những vật bề mặt bóng và màu sáng mới có thể phát ra tia nhiệt.
D. Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt.
Câu 2: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?
A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban đầu.
B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.
C. Nhỏ một vài giọt mực tím vào cốc nước, nước trong cốc có màu tím.
D. Trộn ngô và cát với nhau.
15 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu 4 Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÝ 8
NĂM HỌC: 2018-2019
Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra:18/04/2019
I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc:
- Củng cố hệ thèng hãa kiÕn thøc phÇn “ Nhiệt học” và cơ năng.
- Gi¶i thÝch một số hiÖn tîng thùc tÕ.
2. Kü n¨ng:
RÌn kü n¨ng gi¶i bµi tËp ®Þnh tÝnh vµ bµi tËp ®Þnh lîng theo ph¬ng ph¸p vËt lÝ.
3. Th¸i ®é:
- Cã th¸i ®é vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ.
- RÌn tÝnh cÈn thËn, tØ mØ, trung thùc.
4. PTNLHS: Trình bày, tư duy, suy luận, tính toán, phân bố thời gian.
II. MA TRẬN ĐỀ
Nội dung
Møc ®é nhËn thøc
Tổng
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TL
Cơ năng- Nhiệt năng
2
0,5
1
1
3
1,5
Các hình thức truyền nhiệt
4
1
3
0,75
1
0,5
8
2,25
Cấu tạo chất
2
0,5
1
0,25
3
0,75
CT nhiệt lượng- PTCB nhiệt.
4
1
4
1
1
1
2
2
1
0,5
12
5,5
Tổng
12
3
10
4
3
2,5
1
0,5
26
10
Tỉ lệ
30%
40%
25%
5%
II. ĐỀ BÀI (đính kèm)
IV. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM (đính kèm)
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề thi: 8.1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÝ 8
NĂM HỌC: 2018-2019
Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra:18/04/2019
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?
A. Mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.
B. Chỉ có những vật bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể phát ra tia nhiệt.
C. Chỉ có những vật bề mặt bóng và màu sáng mới có thể phát ra tia nhiệt.
D. Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt.
Câu 2: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?
A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban đầu.
B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.
C. Nhỏ một vài giọt mực tím vào cốc nước, nước trong cốc có màu tím.
D. Trộn ngô và cát với nhau.
Câu 4: Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn để tận dụng sự truyền nhiệt bằng
A. dẫn nhiệt.
B. bức xạ nhiệt.
C. đối lưu.
D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.
Câu 5: Khi đổ 100cm3 cồn vào 50cm3 nước, ta thu được hỗn hợp cồn - nước có thể tích
A. 150cm3.
B. lớn hơn 150cm3.
C. nhỏ hơn hoặc bằng 150cm3.
D. nhỏ hơn 150cm3.
Câu 6: Đơn vị của nhiệt lượng là:
A. N.
B. W.
C. J.
D. J/kg.K.
Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
A. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
B. Chuyển động không ngừng.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Câu 8: Nhiệt lượng là
A. một dạng năng lượng có đơn vị là Jun.
B. đại lượng tăng khi nhiệt độ của vật tăng, giảm khi nhiệt độ của vật giảm.
C. phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong sự truyền nhiệt.
D. đại lượng chỉ xuất hiện trong sự thực hiện công.
Câu 9: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của
A. chất khí.
B. chất rắn.
C. chất khí và chất lỏng.
D. chất lỏng.
Câu 10: Bản chất của sự dẫn nhiệt là
A. sự truyền nhiệt độ từ vật này đến vật khác.
B. sự thực hiện công từ vật này lên vật khác.
C. sự truyền nhiệt năng từ vật này đến vật khác.
D. sự truyền động năng của các nguyên tử, phân tử này sang các nguyên tử, phân tử khác.
Câu 11: Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là: 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 8 phút ta thấy các nhiệt độ trong các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ cao nhất?
A. Bình A.
B. Bình B.
C. Bình C.
D. Bình D.
Câu 12: Nhiệt năng của một vật
A. chỉ có thể thay đổi bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt.
B. chỉ có thể thay đổi bằng truyền nhiệt.
C. có thể thay đổi bằng thực hiện công hoặc truyền nhiệt, hoặc bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt.
D. chỉ có thể thay đổi bằng thực hiện công.
Câu 13: Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi
A. khối lượng riêng của vật.
B. nhiệt độ của vật.
C. khối lượng của vật.
D. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 14: Chọn câu đúng khi nói về nhiệt dung riêng?
A. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 10C.
B. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết năng lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 10C.
C. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 đơn vị thể tích thêm 10C.
D. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 g chất đó tăng thêm 10C.
Câu 15: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
B. Chỉ ở chất lỏng.
C. Chỉ ở chất khí.
D. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn.
Câu 16: Thả 200g đồng ở 1200Cvào 100g nước ở 350C làm nước nóng lên tới 500C. Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng nhiệt là:
A. 350C.
B. 500C.
C. 850C.
D. 1200C.
Câu 17: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
A. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò.
C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
D. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
Câu 18: Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào?
A. Q= m (t - t0).
B. Q = m.c (t – t0).
C. Q = m.c.
D. Q = m.c (t0 – t).
Câu 19: Ba chất lỏng A, B, C đang ở nhiệt độ tA, tB, tC với tA < tB < tC được trộn lẫn với nhau. Chất lỏng nào tỏa nhiệt, chất lỏng nào thu nhiệt?
A. A và B tỏa nhiệt, C thu nhiệt.
B. A tỏa nhiệt, B và C thu nhiệt.
C. C tỏa nhiệt, A và B thu nhiệt.
D. Chỉ khẳng định được sau khi tính được nhiệt độ khi cân bằng.
Câu 20: Khi cung cấp nhiệt lượng 8400 J cho 1 kg của một chất, thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 20C. Chất này là chất nào?
A. nước đá.
B. đồng.
C. rượu.
D. nước.
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Bài 1(1,5điểm) Trả lời các câu hỏi sau:
Một viên đạn đang bay trên bầu trời. Khi đó, viên đạn có những dạng năng lượng nào?
Tại sao vào mùa hè ta thường mặc áo màu sáng nhưng vào mùa đông ta thường mặc áo màu tối?
Bài 2(3điểm) Một quả cầu bằng sắt có khối lượng 2,4 Kg đang ở 200C, nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K
Nói nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K có nghĩa là gì?
Tính nhiệt lượng cần thiết để nung nóng quả cầu trên đến 1200C.
Thả quả cầu đã được nung nóng ở trên (đang ở 1200C) vào 2 lít nước ở 300C thì nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu, coi chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/ kg. K. (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Bài 3(0,5điểm) Mẹ An muốn có 16 lít nước ở 400C để tắm cho em An. Hỏi mẹ An phải đổ bao nhiêu lít nước ở 200C vào bao nhiêu lít nước sôi?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề thi: 8.2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÝ 8
NĂM HỌC: 2018-2019
Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra:18/04/2019
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Khi đổ 100cm3 cồn vào 50cm3 nước, ta thu được hỗn hợp cồn - nước có thể tích là:
A. 150cm3.
B. nhỏ hơn hoặc bằng 150cm3.
C. lớn hơn 150cm3.
D. nhỏ hơn 150cm3.
Câu 2: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của
A. chất lỏng.
B. chất rắn.
C. chất khí và chất lỏng.
D. chất khí.
Câu 3: Khi cung cấp nhiệt lượng 8400 J cho 1 kg của một chất, thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 20C. Chất này là chất nào?
A. nước đá.
B. đồng.
C. rượu.
D. nước.
Câu 4: Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là: 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 8 phút ta thấy các nhiệt độ trong các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ cao nhất?
A. Bình B.
B. Bình A.
C. Bình D.
D. Bình C.
Câu 5: Nhiệt năng của một vật
A. có thể thay đổi bằng thực hiện công hoặc truyền nhiệt, hoặc bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt.
B. chỉ có thể thay đổi bằng thực hiện công.
C. chỉ có thể thay đổi bằng truyền nhiệt.
D. chỉ có thể thay đổi bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt.
Câu 6: Ba chất lỏng A, B, C đang ở nhiệt độ tA, tB, tC với tA < tB < tC được trộn lẫn với nhau. Chất lỏng nào tỏa nhiệt, chất lỏng nào thu nhiệt?
A. A tỏa nhiệt, B và C thu nhiệt.
B. A và B tỏa nhiệt, C thu nhiệt.
C. C tỏa nhiệt, A và B thu nhiệt.
D. Chỉ khẳng định được sau khi tính được nhiệt độ khi cân bằng.
Câu 7: Nhiệt lượng là
A. đại lượng chỉ xuất hiện trong sự thực hiện công.
B. đại lượng tăng khi nhiệt độ của vật tăng, giảm khi nhiệt độ của vật giảm.
C. phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong sự truyền nhiệt.
D. một dạng năng lượng có đơn vị là Jun.
Câu 8: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A. Chỉ ở chất lỏng.
B. Chỉ ở chất khí.
C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
D. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn.
Câu 9: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
D. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
Câu 10: Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?
A. Mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.
B. Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt.
C. Chỉ có những vật bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể phát ra tia nhiệt.
D. Chỉ có những vật bề mặt bóng và màu sáng mới có thể phát ra tia nhiệt.
Câu 11: Chọn câu đúng khi nói về nhiệt dung riêng?
A. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 đơn vị thể tích thêm 10C.
B. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 g chất đó tăng thêm 10C.
C. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 10C.
D. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết năng lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 10C.
Câu 12: Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi
A. khối lượng riêng của vật.
B. nhiệt độ của vật.
C. khối lượng của vật.
D. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 13: Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng
A. bức xạ nhiệt.
B. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.
C. đối lưu.
D. dẫn nhiệt.
Câu 14: Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào?
A. Q = m.c (t – t0).
B. Q= m (t - t0).
C. Q = m.c.
D. Q = m.c (t0 – t).
Câu 15: Thả 200g đồng ở 1200Cvào 100g nước ở 350C làm nước nóng lên tới 500C. Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng nhiệt là:
A. 350C.
B. 500C.
C. 850C.
D. 1200C.
Câu 16: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
A. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò.
C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
D. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
Câu 17: Đơn vị của nhiệt lượng là:
A. N.
B. J.
C. J/kg.K.
D. W.
Câu 18: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?
A. Trộn ngô và cát với nhau.
B. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban đầu.
C. Nhỏ một vài giọt mực tím vào cốc nước, nước trong cốc có màu tím.
D. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.
Câu 19: Bản chất của sự dẫn nhiệt là
A. sự truyền nhiệt độ từ vật này đến vật khác.
B. sự thực hiện công từ vật này lên vật khác.
C. sự truyền nhiệt năng từ vật này đến vật khác.
D. sự truyền động năng của các nguyên tử, phân tử này sang các nguyên tử, phân tử khác.
Câu 20: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
A. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
B. Chuyển động không ngừng.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Bài 1(1,5điểm) Trả lời các câu hỏi sau:
a. Một viên đạn đang bay trên bầu trời. Khi đó, viên đạn có những dạng năng lượng nào?
b. Tại sao vào mùa hè ta thường mặc áo màu sáng nhưng vào mùa đông ta thường mặc áo màu tối?
Bài 2(3điểm) Một quả cầu bằng sắt có khối lượng 2,4 Kg đang ở 200C, nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K
a. Nói nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K có nghĩa là gì?
b. Tính nhiệt lượng cần thiết để nung nóng quả cầu trên đến 1200C.
c. Thả quả cầu đã được nung nóng ở trên (đang ở 1200C) vào 2 lít nước ở 300C thì nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu, coi chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/ kg. K. (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Bài 3(0,5điểm) Mẹ An muốn có 16 lít nước ở 400C để tắm cho em An. Hỏi mẹ An phải đổ bao nhiêu lít nước ở 200C vào bao nhiêu lít nước sôi?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề thi: 8.3
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÝ 8
NĂM HỌC: 2018-2019
Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra: 18/04/2019
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào bài làm.
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
A. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
C. Chuyển động không ngừng.
D. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Câu 2: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
C. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
Câu 3: Ba chất lỏng A, B, C đang ở nhiệt độ tA, tB, tC với tA < tB < tC được trộn lẫn với nhau. Chất lỏng nào tỏa nhiệt, chất lỏng nào thu nhiệt?
A. Chỉ khẳng định được sau khi tính được nhiệt độ khi cân bằng.
B. A và B tỏa nhiệt, C thu nhiệt.
C. A tỏa nhiệt, B và C thu nhiệt.
D. C tỏa nhiệt, A và B thu nhiệt.
Câu 4: Khi cung cấp nhiệt lượng 8400 J cho 1 kg của một chất, thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 20C. Chất này là chất nào?
A. nước.
B. đồng.
C. nước đá.
D. rượu.
Câu 5: Chọn câu đúng khi nói về nhiệt dung riêng?
A. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 g chất đó tăng thêm 10C.
B. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết năng lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 10C.
C. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 10C.
D. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 đơn vị thể tích thêm 10C.
Câu 6: Nhiệt lượng là
A. đại lượng chỉ xuất hiện trong sự thực hiện công.
B. phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong sự truyền nhiệt.
C. đại lượng tăng khi nhiệt độ của vật tăng, giảm khi nhiệt độ của vật giảm.
D. một dạng năng lượng có đơn vị là Jun.
Câu 7: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A. Chỉ ở chất lỏng.
B. Chỉ ở chất khí.
C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
D. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn.
Câu 8: Nhiệt năng của một vật
A. chỉ có thể thay đổi bằng truyền nhiệt.
B. chỉ có thể thay đổi bằng thực hiện công.
C. có thể thay đổi bằng thực hiện công hoặc truyền nhiệt, hoặc bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt.
D. chỉ có thể thay đổi bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt.
Câu 9: Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng
A. bức xạ nhiệt.
B. đối lưu.
C. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.
D. dẫn nhiệt.
Câu 10: Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi
A. khối lượng riêng của vật.
B. nhiệt độ của vật.
C. khối lượng của vật.
D. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 11: Thả 200g đồng ở 1200Cvào 100g nước ở 350C làm nước nóng lên tới 500C. Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng nhiệt là:
A. 350C.
B. 500C.
C. 850C.
D. 1200C.
Câu 12: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của
A. chất khí.
B. chất lỏng.
C. chất khí và chất lỏng.
D. chất rắn.
Câu 13: Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào?
A. Q = m.c (t – t0).
B. Q= m (t - t0).
C. Q = m.c.
D. Q = m.c (t0 – t).
Câu 14: Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là: 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 8 phút ta thấy các nhiệt độ trong các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ cao nhất?
A. Bình B.
B. Bình C.
C. Bình A.
D. Bình D.
Câu 15: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
A. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò.
C. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
D. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
Câu 16: Đơn vị của nhiệt lượng là:
A. N.
B. J.
C. J/kg.K.
D. W.
Câu 17: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?
A. Trộn ngô và cát với nhau.
B. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban đầu.
C. Nhỏ một vài giọt mực tím vào cốc nước, nước trong cốc có màu tím.
D. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.
Câu 18: Bản chất của sự dẫn nhiệt là
A. sự truyền nhiệt độ từ vật này đến vật khác.
B. sự thực hiện công từ vật này lên vật khác.
C. sự truyền nhiệt năng từ vật này đến vật khác.
D. sự truyền động năng của các nguyên tử, phân tử này sang các nguyên tử, phân tử khác.
Câu 19: Khi đổ 100cm3 cồn vào 50cm3 nước, ta thu được hỗn hợp cồn - nước có thể tích là:
A. nhỏ hơn hoặc bằng 150cm3.
B. lớn hơn 150cm3.
C. 150cm3.
D. nhỏ hơn 150cm3.
Câu 20: Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?
A. Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt.
B. Chỉ có những vật bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể phát ra tia nhiệt.
C. Chỉ có những vật bề mặt bóng và màu sáng mới có thể phát ra tia nhiệt.
D. Mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Bài 1(1,5điểm) Trả lời các câu hỏi sau:
a. Một viên đạn đang bay trên bầu trời. Khi đó, viên đạn có những dạng năng lượng nào?
b. Tại sao vào mùa hè ta thường mặc áo màu sáng nhưng vào mùa đông ta thường mặc áo màu tối?
Bài 2(3điểm) Một quả cầu bằng sắt có khối lượng 2,4 Kg đang ở 200C, nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K
a. Nói nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K có nghĩa là gì?
b. Tính nhiệt lượng cần thiết để nung nóng quả cầu trên đến 1200C.
c. Thả quả cầu đã được nung nóng ở trên (đang ở 1200C) vào 2 lít nước ở 300C thì nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu, coi chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/ kg. K. (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Bài 3(0,5điểm) Mẹ An muốn có 16 lít nước ở 400C để tắm cho em An. Hỏi mẹ An phải đổ bao nhiêu lít nước ở 200C vào bao nhiêu lít nước sôi?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề thi: 8.4
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÝ 8
NĂM HỌC: 2018-2019
Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra:18/04/2019
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào bài làm.
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?
A. Trộn ngô và cát với nhau.
B. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban đầu.
C. Nhỏ một vài giọt mực tím vào cốc nước, nước trong cốc có màu tím.
D. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.
Câu 2: Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là: 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 8 phút ta thấy các nhiệt độ trong các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ cao nhất?
A. Bình B.
B. Bình C.
C. Bình A.
D. Bình D.
Câu 3: Thả 200g đồng ở 1200Cvào 100g nước ở 350C làm nước nóng lên tới 500C. Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng nhiệt là:
A. 350C.
B. 500C.
C. 850C.
D. 1200C.
Câu 4: Đơn vị của nhiệt lượng là:
A. N.
B. J.
C. J/kg.K.
D. W.
Câu 5: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
A. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
B. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
C. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò.
D. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
Câu 6: Bản chất của sự dẫn nhiệt là
A. sự truyền nhiệt độ từ vật này đến vật khác.
B. sự thực hiện công từ vật này lên vật khác.
C. sự truyền nhiệt năng từ vật này đến vật khác.
D. sự truyền động năng của các nguyên tử, phân tử này sang các nguyên tử, phân tử khác.
Câu 7: Nhiệt năng của một vật
A. chỉ có thể thay đổi bằng truyền nhiệt.
B. chỉ có thể thay đổi bằng thực hiện công.
C. có thể thay đổi bằng thực hiện công hoặc truyền nhiệt, hoặc bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt.
D. chỉ có thể thay đổi bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt.
Câu 8: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn.
B. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
C. Chỉ ở chất lỏng.
D. Chỉ ở chất khí.
Câu 9: Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi
A. khối lượng riêng của vật.
B. khối lượng của vật.
C. nhiệt độ của vật.
D. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 10: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của
A. chất khí và chất lỏng.
B. chất lỏng.
C. chất khí.
D. chất rắn.
Câu 11: Khi cung cấp nhiệt lượng 8400 J cho 1 kg của một chất, thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 20C. Chất này là chất nào?
A. đồng.
B. nước đá.
C. nước.
D. rượu.
Câu 12: Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào?
A. Q = m.c (t – t0).
B. Q = m.c (t0 – t).
C. Q = m.c.
D. Q= m (t - t0).
Câu 13: Chọn câu đúng khi nói về nhiệt dung riêng?
A. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết năng lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 10C.
B. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 đơn vị thể tích thêm 10C.
C. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 g chất đó tăng thêm 10C.
D. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1k g chất đó tăng thêm 10C.
Câu 14: Ba chất lỏng A, B, C đang ở nhiệt độ tA, tB, tC với tA < tB < tC được trộn lẫn với nhau. Chất lỏng nào tỏa nhiệt, chất lỏng nào thu nhiệt?
A. Chỉ khẳng định được sau khi tính được nhiệt độ khi cân bằng.
B. A và B tỏa nhiệt, C thu nhiệt.
C. A tỏa nhiệt, B và C thu nhiệt.
D. C tỏa nhiệt, A và B thu nhiệt.
Câu 15: Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng
A. bức xạ nhiệt.
B. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.
C. dẫn nhiệt.
D. đối lưu.
Câu 16: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
Câu 17: Nhiệt lượng là
A. phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong sự truyền nhiệt.
B. một dạng năng lượng có đơn vị là Jun.
C. đại lượng chỉ xuất hiện trong sự thực hiện công.
D. đại lượng tăng khi nhiệt độ của vật tăng, giảm khi nhiệt độ của vật giảm.
Câu 18: Khi đổ 100cm3 cồn vào 50cm3 nước, ta thu được hỗn hợp cồn - nước có thể tích là:
A. nhỏ hơn hoặc bằng 150cm3.
B. lớn hơn 150cm3.
C. nhỏ hơn 150cm3.
D. 150cm3.
Câu 19: Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?
A. Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt.
B. Chỉ có những vật bề mặt bóng và màu sáng mới có thể phát ra tia nhiệt.
C. Chỉ có những vật bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể phát ra tia nhiệt.
D. Mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.
Câu 20: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
A. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
B. Chuyển động không ngừng.
C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
D. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Bài 1(1,5điểm) Trả lời các câu hỏi sau:
a. Một viên đạn đang bay trên bầu trời. Khi đó, viên đạn có những dạng năng lượng nà
File đính kèm:
- 4_de_kiem_tra_hoc_ky_2_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2018_2019_tr.doc