2 Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sài Đồng (Có đáp án)

I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm)

Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với qui định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc là

A. lịch sự. B. tế nhị. C. tiết kiệm. D. siêng năng.

Câu 2: Sự khéo léo sử dụng cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử thể hiện con người có hiểu biết, có văn hóa là

A. lịch sự. B. tế nhị. C. tiết kiệm. D. siêng năng.

Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm ?

A. Mua sắm quần áo hàng hiệu

B. Giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận

C. Lên mạng tán gẫu cả ngày

D. Ghi bài của hai môn vào chung một quyển vở.

Câu 4. Hà và Mai rủ nhau đi xem phim tại rạp CGV. Trong lúc xem, hai bạn nói chuyện, bàn về phim rất to. Nếu em là người ngồi cạnh hai bạn, em sẽ lựa chọn cách xử lý nào trong các cách sau?

A. Nhắc nhở các bạn nhẹ nhàng, bảo các bạn cần giữ trật tự khi xem phim.

B. Cũng tham gia nói chuyện, cười đùa với hai bạn.

C. Không làm gì cả, mặc kệ hai bạn.

D. Quát to, mắng hai bạn .

 

docx14 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 2 Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sài Đồng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG Mã đề 601 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: GDCD 6 Năm học: 2020 – 2021 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức Học sinh: Củng cố kiến thức về tiết kiệm, lịch sự tế nhị, lễ độ, tôn trọng kỉ luật 2/ Kĩ năng - Hệ thống hóa kiến thức. - Làm bài kiểm tra tổng hợp. 3/ Thái độ Học sinh: trung thực, nghiêm túc trong giờ thi. II/ MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Tên bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao CỘNG TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tiết kiệm Nhớ được khái niệm, ý nghĩa tiết kiệm Phân biệt được các biểu hiện tiết kiệm và lãng phí, keo kiệt Đánh giá được hành vi thể hiện không tiết kiệm Có cách ứng xử phù hợp, thể hiện tiết kiệm Số câu: Số điểm: % : 3 0,75 7,5% 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% 6 1,5 15% 2. Lịch sự tế nhị - Nhận biết được thế nào là lịch sự, tế nhị. - Nhớ được ý nghĩa lịch sự, tế nhị. Phân biệt được các biểu hiện của lịch sự, tế nhị và chưa lịch sự tế nhị Đánh giá được hành vi thể hiện lịch sự, tế nhị. Có cách ứng xử phù hợp, thể hiện sự lịch sự, tế nhị. Số câu: Số điểm: % : 3 0,75 7,5% 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% 2 0,5 5% 7 1,75 17,5% 3. Lễ độ Nhớ được ý nghĩa của lễ độ Phân biệt được các biểu hiện của lễ độ và chưa lễ độ Đánh giá được biểu hiện thiếu lễ độ Ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ Số câu: Số điểm: % : 1 0,25 2,5% 2 0,5 5% 1 1 10% 1 1 10% 7 5,75 57,5% 4. Tôn trọng kỉ luật Nhớ được khái niệm tôn trọng kỉ luật Kể được các biểu hiện tôn trọng kỉ luật Phân biệt được thành ngữ thể hiện tôn trọng kỉ luật với các thành ngữ mang ý nghĩa khác Giải thích được lý do phải tôn trọng kỉ luật Đánh giá được biểu hiện của tôn trọng kỉ luật 7 Số câu Số điểm % 2 0,5 5% 1 1,5 15% 1 0,25 2,5% 1 1,5 15% 1 0,25 2,5% 4 1 10% Tổng số cầu: 10 6 4 4 24 Tổng số điểm: 3,75 2,75 1,75 1,75 10 Tỉ lệ: 37,5% 27,5% 17,5% 17,5% 100% ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG Mã đề 602 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: GDCD 6 Năm học: 2020 – 2021 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức Học sinh: Củng cố kiến thức về tiết kiệm, lịch sự tế nhị, lễ độ, tôn trọng kỉ luật 2/ Kĩ năng - Hệ thống hóa kiến thức. - Làm bài kiểm tra tổng hợp. 3/ Thái độ Học sinh: trung thực, nghiêm túc trong giờ thi. II/ MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Tên bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao CỘNG TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tiết kiệm Nhớ được khái niệm, ý nghĩa tiết kiệm Phân biệt được các biểu hiện tiết kiệm và lãng phí, keo kiệt Đánh giá được hành vi thể hiện không tiết kiệm Có cách ứng xử phù hợp, thể hiện tiết kiệm Số câu: Số điểm: % : 3 0,75 7,5% 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% 6 1,5 15% 2. Lịch sự tế nhị - Nhận biết được thế nào là lịch sự ,tế nhị. - Nhớ được ý nghĩa lịch sự, tế nhị. Phân biệt được các biểu hiện của lịch sự ,tế nhị và chưa lịch sự tế nhị Đánh giá được hành vi thể hiện lịch sự, tế nhị. Có cách ứng xử phù hợp, thể hiện sự lịch sự, tế nhị. Số câu: Số điểm: % : 3 0,75 7,5% 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% 2 0,5 5% 7 1,75 17,5% 3. Lễ độ Nhớ được ý nghĩa của lễ độ Kể được các biểu hiện lễ độ Phân biệt được các biểu hiện của lễ độ và chưa lễ độ Rút ra được cách rèn luyện để trở thành người lễ độ Đánh giá được biểu hiện thiếu lễ độ Ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ Số câu: Số điểm: % : 1 0,25 2,5% 1 1,5 15% 2 0,5 5% 1 1,5 15% 1 1 10% 1 1 10% 7 5,75 57,5% 4. Tôn trọng kỉ luật Nhớ được khái niệm tôn trọng kỉ luật Phân biệt được thành ngữ thể hiện tôn trọng kỉ luật với các thành ngữ mang ý nghĩa khác Đánh giá được biểu hiện của tôn trọng kỉ luật 7 Số câu Số điểm % 2 0,5 5% 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% 4 1 10% Tổng số cầu: 10 6 4 4 24 Tổng số điểm: 3,75 2,75 1,75 1,75 10 Tỉ lệ: 37,5% 27,5% 17,5% 17,5% 100% ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG MÃ ĐỀ: 601 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HKI Môn: GDCD 6 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với qui định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc là lịch sự. B. tế nhị. C. tiết kiệm. D. siêng năng. Câu 2: Sự khéo léo sử dụng cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử thể hiện con người có hiểu biết, có văn hóa là lịch sự. B. tế nhị. C. tiết kiệm. D. siêng năng. Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm ? A. Mua sắm quần áo hàng hiệu B. Giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận C. Lên mạng tán gẫu cả ngày D. Ghi bài của hai môn vào chung một quyển vở. Câu 4. Hà và Mai rủ nhau đi xem phim tại rạp CGV. Trong lúc xem, hai bạn nói chuyện, bàn về phim rất to. Nếu em là người ngồi cạnh hai bạn, em sẽ lựa chọn cách xử lý nào trong các cách sau? A. Nhắc nhở các bạn nhẹ nhàng, bảo các bạn cần giữ trật tự khi xem phim. B. Cũng tham gia nói chuyện, cười đùa với hai bạn. C. Không làm gì cả, mặc kệ hai bạn. D. Quát to, mắng hai bạn . Câu 5: Đối lập với tiết kiệm là A.   trung thực, thẳng thắn. B.  cần cù, chăm chỉ. C.  cẩu thả, hời hợt. D. xa hoa, lãng phí. Câu 6: Tình huống nào sau đây KHÔNG thể hiện sự lịch sự, tế nhị A. N gặp cụ bà bị bệnh nặng tai, N đứng trước mặt và chào thật to để cụ nghe thấy B. T thấy bạn nữ ngồi cạnh bị rách áo, T đã bỏ áo khoác của mình vào ngăn bàn bạn nữ để bạn ấy có thể lấy mặc C. Bạn học cùng lớp bị điểm kém, T đã giật bài của bạn đó đi bêu cả lớp D. Thấy thầy cô giáo, N khoanh tay chào hỏi Câu 7: Lễ độ sẽ giúp xã hội trở nên A.  hạnh phúc. B.  tươi đẹp. C.  văn minh. D.  tốt đẹp. Câu 8: Trong những câu sau, câu nào nói KHÔNG đúng về ý nghĩa của tiết kiệm? A. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của mình và người khác. B. Tiết kiệm giúp làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội. C. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung. D. Người tiết kiệm là người chỉ biết thu vén cho bản thân. Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống “Tiết kiệm là sử dụng một cách .. của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác” A. thoải mái B. đúng mức C. dè sẻn D. lãng phí Câu 10: Câu nào sau đây không nói về lễ độ? A. Tiên học lễ, hậu học văn B. Kính trên nhường dưới C. Nhất tự vi sư bán tự vi sư D. Có công mài sắt có ngày nên kim Câu 11: Hành vi thể hiện tính lễ độ là A. nói trống không B. ngắt lời người khác C. đi xin phép, về chào hỏi D. nói leo trong giờ học Câu 12: Đối với cá nhân, lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiện A. nghề nghiệp công tác B. trình độ văn hóa, đạo đức. C. trình độ chuyên môn D. khả năng kinh tế Câu 13: An luôn bỏ mũ khi chào người lớn tuổi.Việc làm đó thể hiện hành vi tốt đẹp nào? Lịch sự. B. Tế nhị. C. Tôn trọng kỉ luật D. Biết ơn Câu 14: Hành vi vứt rác bừa bãi trong lớp học là thể hiện A. không tôn trọng kỉ luật B. vi phạm pháp luật C. không siêng năng D. mất lịch sự Câu 15: Khi đi vào thăm người bệnh trong bệnh viện, là người lịch sự, tế nhị, chúng ta cần làm gì? A. Đi nhẹ, nói khẽ. B. Cười nói oang oang. C. Vừa đi vừa chạy. D. Hút thuốc lá. Câu 16: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : “Tôn trọng kỉ luật là biết ... chấp hành những qui định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi lúc mọi nơi.” A.  tự ý thức. B.  tự giác. C.  bắt buộc D.  tuân thủ. Câu 17: Câu nào dưới đây thể hiện tôn trọng kỉ luật? A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Đất có lề, quê có thói C. Giấy rách phải giữ lấy lề D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ Câu 18: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì? A.  Chơi game. B.  Lên Facebook nói chuyện với mọi người. C.  Đi chơi với bạn bè. D.  Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà. Câu 19: Việc thực hiện kỉ luật mang tính chất A. động viên B. tự nguyện C. bắt buộc D. tự giác Câu 20: Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Việc làm của gia đinh Q là A. lãng phí B. hợp lí C. không tôn trọng kỉ luật D. lịch sự II/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (3 điểm): 1/ Em hãy nêu 3 biểu hiện tôn trọng kỉ luật 2/ Có ý kiến cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Câu 3 (2 điểm): Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi Bạn Thanh có mẹ là giám đốc doanh nghiệp. Một hôm đi học về, Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ để lấy chìa khoá. Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi: "Cháu muốn gặp ai?". Bạn Thanh dừng lại và trả lời: "Cháu vào chỗ mẹ cháu! Thế chú không biết cháu à?". 1/ Em có đồng tính với cách ứng xử của Thanh không? Vì sao? 2/ Nếu em là Thanh thì em sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ? ---------- HẾT ---------- BGH duyệt TTCM duyệt Nhóm trưởng GV ra đề Nguyễn Thị Tuyến Dương Thị Ngạn Nguyễn T.Bích Ngân Đào T. Bích Phương ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG MÃ ĐỀ: 601 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HKI Môn: GDCD 6 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B B A D C C D B D C B A A A B B D C A PHẦN I: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (3 điểm): 1/ HS nêu đúng 3 biểu hiện tôn trọng kỉ luật (1.5 điểm - mỗi hành vi đúng được 0.5 điểm) 2/- HS khẳng định không đồng ý với ý kiến trên (0.5 điểm) - HS giải thích được: + Nếu một tập thể không có tổ chức, kỉ luật, ai muốn làm gì thì làm thì sẽ trở nên hỗn loạn. (0.5 điểm) + Tuân thủ, tôn trọng kỉ luật giúp cuộc sống (gia đình, nhà trường, xã hội) có nề nếp, kỉ cương để phát triển và tồn tại (0.5 điểm) Câu 2 (2 điểm): 1/ Học khẳng định không đồng tình với cách hành xử của Thanh (0.5 điểm) Học sinh giải thích: Cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh là thiếu lễ phép, nói cộc lốc khi người lớn hỏi với thái độ ngông nghêng, coi thường chú bảo vệ. (0.5 điểm) 2/  Học sinh nêu được cách hành xử đúng mực: - Khi vào cổng xuống xe chào chú bảo vệ (0.5 điểm) - Nêu lí do mình đến cơ quan và xin phép chú bảo vệ cho mình được vào gặp mẹ (0.5 điểm) ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG MÃ ĐỀ: 602 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HKI Môn: GDCD 6 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Đối lập với tiết kiệm là A.   trung thực, thẳng thắn. B.  cần cù, chăm chỉ. C.  cẩu thả, hời hợt. D. xa hoa, lãng phí. Câu 2: Việc thực hiện kỉ luật mang tính chất A. động viên B. tự nguyện C. bắt buộc D. tự giác Câu 3: Tình huống nào sau đây KHÔNG thể hiện sự lịch sự, tế nhị A. N gặp cụ bà bị bệnh nặng tai, N đứng trước mặt và chào thật to để cụ nghe thấy B. T thấy bạn nữ ngồi cạnh bị rách áo, T đã bỏ áo khoác của mình vào ngăn bàn bạn nữ để bạn ấy có thể lấy mặc C. Bạn học cùng lớp bị điểm kém, T đã giật bài của bạn đó đi bêu cả lớp D. Thấy thầy cô giáo, N khoanh tay chào hỏi Câu 4: Trong những câu sau, câu nào nói KHÔNG đúng về ý nghĩa của tiết kiệm? A. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của mình và người khác. B. Tiết kiệm giúp làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội. C. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung. D. Người tiết kiệm là người chỉ biết thu vén cho bản thân. Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống “Tiết kiệm là sử dụng một cách .. của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác” A. thoải mái B. đúng mức C. dè sẻn D. lãng phí Câu 6: Hành vi vứt rác bừa bãi trong lớp học là thể hiện A. không tôn trọng kỉ luật B. vi phạm pháp luật C. không siêng năng D. mất lịch sự Câu 7: Những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với qui định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc là lịch sự. B. tế nhị. C. tiết kiệm. D. siêng năng. Câu 8: Câu nào sau đây KHÔNG nói về lễ độ? A. Tiên học lễ, hậu học văn B. Kính trên nhường dưới C. Nhất tự vi sư bán tự vi sư D. Có công mài sắt có ngày nên kim Câu 9: Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Việc làm của gia đinh Q là A. lãng phí B. hợp lí C. không tôn trọng kỉ luật D. lịch sự Câu 10: Hành vi thể hiện tính lễ độ là A. nói trống không B. ngắt lời người khác C. đi xin phép, về chào hỏi D. nói leo trong giờ học Câu 11: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm ? A. Mua sắm quần áo hàng hiệu B. Giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận C. Lên mạng tán gẫu cả ngày D. Ghi bài của hai môn vào chung một quyển vở. Câu 12: An luôn bỏ mũ khi chào người lớn tuổi.Việc làm đó thể hiện hành vi tốt đẹp nào? Lịch sự. B. Tế nhị. C. Tôn trọng kỉ luật D. Biết ơn Câu 13: Khi đi vào thăm người bệnh trong bệnh viện, là người lịch sự, tế nhị, chúng ta cần làm gì? A. Đi nhẹ, nói khẽ. B. Cười nói oang oang. C. Vừa đi vừa chạy. D. Hút thuốc lá. Câu 14: Sự khéo léo sử dụng cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử thể hiện con người có hiểu biết, có văn hóa là lịch sự. B. tế nhị. C. tiết kiệm. D. siêng năng. Câu 15: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : “Tôn trọng kỉ luật là biết ... chấp hành những qui định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi lúc mọi nơi.” A.  tự ý thức. B.  tự giác. C.  bắt buộc D.  tuân thủ. Câu 16: Đối với cá nhân, lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiện A. nghề nghiệp công tác B. trình độ văn hóa, đạo đức. C. trình độ chuyên môn D. khả năng kinh tế Câu 17: Câu nào dưới đây thể hiện tôn trọng kỉ luật? A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Đất có lề, quê có thói C. Giấy rách phải giữ lấy lề D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ Câu 18: Hà và Mai rủ nhau đi xem phim tại rạp CGV. Trong lúc xem, hai bạn nói chuyện, bàn về phim rất to. Nếu em là người ngồi cạnh hai bạn, em sẽ lựa chọn cách xử lý nào trong các cách sau? A. Nhắc nhở các bạn nhẹ nhàng, bảo các bạn cần giữ trật tự khi xem phim. B. Cũng tham gia nói chuyện, cười đùa với hai bạn. C. Không làm gì cả, mặc kệ hai bạn. D. Quát to, mắng hai bạn . Câu 19: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì? A.  Chơi game. B.  Lên Facebook nói chuyện với mọi người. C.  Đi chơi với bạn bè. D.  Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà. Câu 20: Lễ độ sẽ giúp xã hội trở nên A.  hạnh phúc. B.  tươi đẹp. C.  văn minh. D.  tốt đẹp. II/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (3 điểm): 1/ Em hãy nêu 3 biểu hiện lễ độ 2/ Theo em, cần phải làm gì để trở thành người lễ độ? Câu 2 (2 điểm): Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi Cô giáo dạy môn Địa lí là một cô giáo trẻ mới ra trường, cô được phân công dạy lớp 6A5, khi cô vừa bước vào lớp, cả lớp đứng dậy chào cô. Bỗng :    – Ọ ọ e hèm !    Tiếng phát ra từ bạn Long ở bàn đầu tiên, kèm theo đó là nụ cười nửa miệng đầy vẻ trêu chọc.    1/ Em có đồng tình với hành động của Long không? Vì sao? 2 /Nếu em là bạn cùng lớp với Long, em sẽ làm gì ? ---------- HẾT ---------- BGH duyệt TTCM duyệt Nhóm trưởng GV đề Nguyễn Thị Tuyến Dương Thị Ngạn Nguyễn T.Bích Ngân Đào T. Bích Phương ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG MÃ ĐỀ: 602 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HKI Môn: GDCD 6 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B C D B A A D A C B A A B B B B A D C PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (3 điểm): 1/ Nêu đúng 3 biểu hiện lễ độ (1.5 điểm – mỗi biểu hiện đúng được 0.5 điểm) 2/ HS nêu được cách rèn luyện để trở thành người lễ độ: - Học hỏi các quy tắc ứng xử, cách ứng xử có văn hóa (0.5 điểm) - Tự xem xét, kiểm tra hành vi của bản thân và có cách điều chỉnh phù hợp (0.5 điểm) - Tránh xa và phê phán thái độ vô lễ (0.5 điểm) Câu 2 (2 điểm): 1/- HS khẳng định không đồng tình với hành động của bạn Long (0.5 điểm) - HS giải thích được: Hành động của Long thể hiện sự thiếu tôn trọng cô giáo, hành động vô lễ (0.5 điểm) 2/ HS giải quyết được tình huống: - Thay mặt Long xin lỗi cô trước lớp (0.5 điểm) - Gặp riêng Long để giải thích cho Long hiểu về việc làm sai trái của mình là thiếu lễ độ, là một học sinh không nên làm như vậy (0,5 điểm)

File đính kèm:

  • docx2_de_kiem_tra_giua_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_nam_hoc.docx