Bài giảng Ngữ văn 11: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

I. KHÁI NIỆM:

 - Dùng trong giao tiếp hàng ngày.

 - Mang tính chất tự nhiên, cảm xúc.

 VD: SGK

 - Tồn tại ở dạng nói ( lời trò chuyện tâm tình, thăm hỏi, trao đổi ý kiến về công việc và sự kiện hàng ngày).

 - Tồn tại ở dạng viết (thư từ cá nhân, dòng tin nhắn, lưu niệm, nhật ký).

 - dạng tái hiện (Lời thoại của nhân vật được mô phỏng )

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ KIỂM TRA BÀI CŨ:Em hãy chỉ ra đáp án đúng nhất thông qua những câu hỏi sau:a. Dùng cử chỉ.b. Dùng ngữ điệu.c. Sự giao tiếp hai phía diễn ra liên tục, khẩn trương.d. Cả a, b và c đều đúng.Câu 2: :Đặc điểm nổi bật của dạng viết là gì?a. Là sự diễn đạt dùng văn tự ( viết tay, đánh máy, in).d. Cả b và c đều đúng.b. Người đọc không thể xem đi, xem lại nhiều lần để lĩnh hội hết những điều thể hiện trong văn bản.c. Dạng viết được chuẩn bị, gọt giũa rất cẩn thận.Câu 3 : Phát biểu nào dưới đây là đúng:a. Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người.b. Ngôn ngữ gắn bó chặt chẽ với tư duy hợp thành một thể thống nhất.Câu 1: Đặc điểm nổi bật của dạng nói là gì?c. Ngôn ngữ là công cụ của tư duy.d. Ngôn ngữ là công cụ diễn đạt tư tưởng.Bài: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I. KHÁI NIỆM: - Dùng trong giao tiếp hàng ngày. - Mang tính chất tự nhiên, cảm xúc. VD: SGK - Tồn tại ở dạng nói ( lời trò chuyện tâm tình, thăm hỏi, trao đổi ý kiến về công việc và sự kiện hàng ngày). - Tồn tại ở dạng viết (thư từ cá nhân, dòng tin nhắn, lưu niệm, nhật ký). - dạng tái hiện (Lời thoại của nhân vật được mô phỏng)S9S11II. ĐẶC ĐIỂM DIỄN ĐẠT: 1. Cách thức sử dụng âm thanh chữ viết: - Hiện tượng biến âm ở một số từ ngữ: + Từ ngữ mấy lị là biến âm của với lại . + Từ ngữ hẵng là biến âm của hãy . + Từ ngữ nhá là biến âm của nhé . + Từ ngữ í là biến âm của ấy . VD: Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào để cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa biết không! Chỉ có một cách... biết không!... Chỉ còn một cách là... - Giọng điệu thay đổi thuỳ thuộc vào tâm trạng của người nói và tình huống nói. Chú ý: Khi lời nói được ghi lại dưới dạng viết thường dùng các dấu câu thích hợp để thể hiện giọng điệu. Chẳng hạn dấu chấm lửng, dấu chấm than. S14S11S15S10- Có nội dung biểu cảm (thái độ, cảm xúc của người nói). - Dùng nhiều từ ngữ địa phương: VD: Lợn - heo.3. Cách thức sử dụng câu:Làm cho người đọc luôn hướng về người tiếp chuyện.VD:Câu không đối đáp + Dùng thán từ: Ôi, chao ôi, eo ôi,...Câu đối đápBác kể.Bác kể đi nào! (1)Tôi không có chuyện vui.Tôi thì làm gì có chuyện vui! (2)Hình thức theo kiểu: (1), (2) là câu có hình thức đối đáp.2. Đặc điểm về từ ngữ:S10S16 + Từ ngữ biểu cảm ở mức độ tột cùng: ...khỏi chê; ...mê hồn; ...+ Dùng nhiều tình thái từ: à, ừ, nhỉ, nhé, thôi, đấy, chứ... a). Câu đối đáp: b). Sử dụng hình thức tỉnh lược thành phần: Phụ thuộc vào ngữ cảnh. VD: - Cho mượn cuốn sách đi nào. - Làm gì có sách mà mượn. 4. Cách thức sử dụng các biện pháp tu từ và bố cục, trình bày: a). Dùng các biện pháp tu từ: - Dùng lối ví von so sánh: Cưng ơi, cún ơi, con mèo con của anh ơi, Vân cà chua ơi,... - Thủ pháp nói quá: Gầy trơ xương, nói sùi bọt mép,... b). Bố cục, trình bày: - Không thiếu những đoạn, những câu, những từ ngữ trùng lặp. - Cảm xúc, ý tưởng, đề tài luôn thay đổi.- Tao mét má nghen! Má ơi thàng Bình nó cởi truồng nè má!- Chị Hai cho em đi với!- Tao đi đái chứ đi đâu mà theo!- Cho em một trái.- Trái gì, tao làm gì có mà cho.( Nguyễn Thi - Khi Mẹ Vắng Nhà)- Hôm nay sao U về muộn thế? Làm tôi đợi nóng cả ruột.- Có việc gì thế vậy? (...)- Thì U hẵng vào trong nhà đã nào. (...)Đoạn 2:Đoạn 1:- Thì U hẵng vào ngồi lên giường lên diếc chĩnh chệ cái đã nào. - U đã về ạ! (...)- Kìa nhà tôi nó chào U!(Kim Lân - Vợ Nhặt).LUYỆN TẬP:Yêu Cầu:Đọc hai đoạn trích sau và cho biết có những cách diễn đạt nào (về từ ngữ, kiểu câu, biện pháp tu từ) là nét riêng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.S17 Đọc hai đoạn trích sau và cho biết có những cách diễn đạt nào (về từ ngữ, kiểu câu, biện pháp tu từ) là nét riêng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.S7Con làm gì vậy hả con?Con cưng nó lắm mẹ ạ!VD1: Dạng Nói.S3Con học bài chưa hả con?Ứ ừ! Con chơi với nó chút đã.Không học là ăn đòn nghe con?Hư...hư... hư...!- Bác Thuỷ ơi, Bác có chuyện gì vui vui kể đi nào!- Tôi thì làm gì có chuyện gì có chuyện vui!- Bà Thuỷ uể oải đáp - Già rồi! Bảo anh Keng ấy! Anh ấy đang trai.- Khỉ cái bà này! Cứ phải đang trai mới vui... - Lạt phát mạnh vào lưng bà Thuỷ - Hay là bác kể chuyện buồn cũng được. Chuyện buồn nhất ấy.- Chuyện buồn thì có đấy. Dưng mà cả xóm đều biết cả rồi còn việc gì phải kể?- Chuyện gì thế bác? -Lạt chột dạ hỏi lại.- A,Ø chuyện ông đội Lung.- Thôi đi, đừng nói đến ông Lung nữa, ngứa cả ruột! - Đột nhiên Keng quay lại gạt đi bằng một giọng hằn học.- À, anh Keng giỏi, anh nói xấu sau lưng người ta nhá! - Lạt vui hẳn lên.- Thì nó sờ sờ ra cả đấy, bánh đúc đầy sàng việc gì còn phải nói xấu? (Nguyễn Kiên)VD2: Dạng nói được ghi lại dưới dạng viết:S5- Con Tạo Hai (ở lớp vỡ lòng của cháu có một cháu nữa tên là Tạo một) tranh thủ viết thư hỏi thăm bố Tiên bộ đội đánh Mỹ. Bố ơi, bố có khoẻ không? Con lợn xề nhà ta nó đẻ hôm tháng trước được gần chục con bố ạ. Bố ơi, bố cho con cái thước mấy lị quản bút màu đỏ í. Con lợn sề nó xuống được cái hầm xây bằng tường rồi bố ạ. Nó nghe kẻng là xuống, con không phải đùn vào đít nó như dạo hôm qua nữa. Mấy lị em Dung không đái dầm nữa. Em không chơi với con thì con được phần kẹo của cô giáo cho, con để dành cho em nó mới chơi với con để mẹ đi tát nước mới cả đi bắc cầu nữa. Thôi bố nhá! Đánh hết thằng Mỹ bố về ngủ với con một tối bố ạ. Con Tạo Hai - Bố Tiên (Lê Lựu).VD3: Dạng viết (Đây là bức thư của đứa con gửi bố). VD4: Dạng nói: (Đây là lời qua tiếng lại giữa Chí Phèo và Bá Kiến) :- Bẩm cụ, Tự ngày cụ bắt đi ở tù, con lại sinh ra thích đi ở tù; bẩm có thế, con có dám nói gian thì trời tru đất diệt, bẩm quả đi ở tù sướng quá. Đi ở tù còn có cơm dể mà ăn, bây giờ về làng, về nước một thuớc cắm dùi không có, chả làm gì nên ăn. Bẩm cụ, con lại đến kêu cụ, cụ lại cho con đi ở tù...Cụ Bá quát, bắt đầu bao giờ cu cũng quát để thử dây thần kinh con người:- Anh này lại say khướt rồi!Hắn xông lại gần đảo ngược mắt, giơ cái tay lên nửa chừng:-Bẩm không ạ!, bẩm thật là không sai. Con đếùn xin cụ cho đi ở tù mà nếu không được thì... thì... thưa cụ... Nam Cao - Chí Phèo. Đọc hai đoạn trích sau và cho biết có những cách diễn đạt nào (về từ ngữ, kiểu câu, biện pháp tu từ) là nét riêng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.- Bác Thuỷ ơi, Bác có chuyện gì vui vui kể đi nào!- Tôi thì làm gì có chuyện gì có chuyện vui!- Bà Thuỷ uể oải đáp - Già rồi! Bảo anh Keng ấy! Anh ấy đang trai.- Khỉ cái bà này! Cứ phải đang trai mới vui... - Lạt phát mạnh vào lưng bà Thuỷ - Hay là bác kể chuyện buồn cũng được. Chuyện buồn nhất ấy.- Chuyện buồn thì có đấy. mà cả xóm đều biết cả rồi còn việc gì phải kể?- Chuyện gì thế bác? -Lạt chột dạ hỏi lại.- A,Ø chuyện ông đội Lung.- Thôi đi, đừng nói đến ông Lung nữa, ngứa cả ruột! - Đột nhiên Keng quay lại gạt đi bằng một giọng hằn học.- À, anh Keng giỏi, anh nói xấu sau lưng người ta ! - Lạt vui hẳn lên.- Thì nó sờ sờ ra cả đấy, bánh đúc đầy sàn việc gì còn phải nói xấu? (Nguyễn Kiên)VD2: Dạng nói được ghi lại dưới dạng viết:Dưngnhá- Con Tạo hai (ở lớp vỗ lòng của cháu có một cháu nữa tên là Tạo một) tranh thủ viết thư hỏi thăm bố Tiên bộ đội đánh Mỹ. Bố ơi, bố có khoẻ không? Con lợn xề nhà ta nó đẻ hôm tháng trước được gần chục con bố ạ. Bố ơi, bố cho con cái thước quản bút màu đỏ . Con lợn sề nó xuống được cái hầm xây bằng tường rồi bố ạ. Nó nghe kẻng là xuống, con không phải đùn vào đít nó như dạo hôm qua nữa. em Dung không đái dầm nữa. Em không chơi với con thì con được phần kẹo của cô giáo cho, con để dành cho em nó mới chơi với con để mẹ đi tát nước mới cả đi bắc cầu nữa. Thôi bố ! Đánh hết thằng Mỹ bố về ngủ với con một tối bố ạ. Con Tạo hai - Bố Tiên (Lê Lựu).VD3: Dạng viết (Đây là bức thư của đứa con gửi bố). mấy lịMấy lịínhá- Bác Thuỷ ơi, Bác có chuyện gì vui vui kể đi nào!- Tôi thì làm gì có chuyện gì có chuyện vui!- Bà Thuỷ uể oải đáp - Già rồi! Bảo anh Keng ấy! Anh ấy .- Khỉ cái bà này! Cứ phải đang trai mới vui... - Lạt phát mạnh vào lưng bà Thuỷ - Hay là bác kể chuyện buồn cũng được. Chuyện buồn nhất ấy.- Chuyện buồn thì có đấy. Dưng mà cả xóm đều biết cả rồi còn việc gì phải kể?- Chuyện gì thế bác? -Lạt chột dạ hỏi lại.- A,Ø chuyện ông đội Lung.- Thôi đi, đừng nói đến ông Lung nữa, ! - Đột nhiên Keng quay lại gạt đi bằng một giọng hằn học.- À, anh Keng giỏi, anh nói xấu sau lưng người ta nhá! - Lạt vui hẳn lên.- Thì nó sờ sờ ra cả đấy, bánh đúc đầy sàng việc gì còn phải nói xấu? (Nguyễn Kiên)VD2: Dạng nói được ghi lại dưới dạng viết:đang traingứa cả ruộtS5- Tao ! Má ơi thằng Bình nó cởi truồng má!- cho em đi với!- Tao đi đái chứ đi đâu mà theo!- Cho em một trái.- Trái gì, tao làm gì có mà cho.( Nguyễn Thi - Khi Mẹ Vắng Nhà)- Hôm nay sao về muộn thế? Làm tôi đợi nóng cả ruột.- Có việc gì thế vậy? (...)- Thì vào trong nhà đã nào. (...)Đoạn 2:Đoạn 1:- Thì vào ngồi lên giường lên diếc chĩnh chệ cái đã nào. - U đã về ạ! (...)- Kìa nhà tôi nó chào U!(Kim Lân - Vợ Nhặt).LUYỆN TẬP:Yêu Cầu:Đọc hai đoạn trích sau và cho biết có những cách diễn đạt nào (về từ ngữ, kiểu câu, biện pháp tu từ) là nét riêng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.mét má nghennèChị HaiUU hẵngU hẵng** CỦNG CỐ: trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:Câu 1: Nói phong cách ngôn ngữ sinh hoạt chỉ dùng ở dạng nói là đúng hay sai:a. Đúng.b. Sai.Câu 2: Khẳng định rằng ở phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có vận dụng tất cả các biện pháp tu từ nhằm thể hiện tính cảm xúc của lời nói là đúng hay sai:a. Đúng.b. Sai.Câu 3: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt còn có tên gọi khác là gì:a. Phong cách hội thoại.b. Phong cách khẩu ngữ.c. Phong cách văn hoá.d. a và b đều là tên gọi khác của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt .BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. CHÚC THÀNH CÔNG

File đính kèm:

  • pptPhongCachNgonNguSinhHoat.ppt