Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh (tiết 13)

“Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra HỒ CHỦ TỊCH, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta.”

 

ppt30 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh (tiết 13), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 16/2/1969 (mồng 1 Tết), Bác Hồ về thăm và trồng cây ở xã Vật Lại, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội) nhân Tết Kỷ Dậu“Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra HỒ CHỦ TỊCH, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta.” TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP- HỒ CHÍ MINH -Phần một: Tác giảI. Vài nét về tiểu sử TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH Tại Đại hội toàn quốc Đảng Xã hội Pháp ở thành phố Tua (nước Pháp) tháng 12 năm 1920, đồng chí Nguyễn Ái Quốc trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.  Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình - Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.Bác trong phòng làm việc của Người ở Phủ Chủ tịch năm 1946TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH I. Vài nét về tiểu sử Bác thăm một xưởng công binh tại căn cứ Việt Bắc trong những năm kháng chiến chống thực dân PhápBác nói với đại biểu các đơn vị tham dự Hội nghị tổng kết Chiến dịch Thu Đông năm 1950 Tướng Võ Nguyên Giáp và Chủ tịch Hồ Chí Minh đang bàn với các sĩ quan của Quân Đội Nhân Dân trong cuộc chiến chống Pháp, năm 1950Tại căn cứ Việt Bắc, Người và các đồng chí lãnh đạo Đảng đã quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ vào năm 1953TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH I. Vài nét về tiểu sử Năm 1956, Người căn dặn các cán bộ phụ nữ toàn miền Bắc “đoàn kết chặt chẽ, ra sức tham gia xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh thống nhất nước nhà và giữ gìn hòa bình thế giới”Tại lớp học chính trị của giáo viên cấp II, III toàn miền Bắc ngày 13/9/1958, Người tới thăm và căn dặn: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Người đến thăm các chiến sĩ của lực lượng phòng không bảo vệ Hà Nội năm 1966Bác nói chuyện với Thủ tướng Phạm Văn Đồng ngày 6/1/1969Bác đã ra đi vào ngày 2/9/1969, bỏ lại bao tiếc thương của người dân Việt Nam. TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH I. Vài nét về tiểu sử - Hồ Chí Minh (1890 – 1969), quê ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.- Từ năm 1911- 1940: Người ra nước ngoài tìm đường cứu nước và hoạt động chủ yếu ở Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan. Ngày 3-2-1930, Người thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.- Từ năm 1942-1943, Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ và giam cầm.- Ngày 2-9-1945, Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại Quảng trường Ba Đình.- Từ năm 1946- 1969, Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.I. Vài nét về tiểu sử II. Sự nghiệp văn học 1. Quan điểm sáng tácTUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH - Hồ Chí Minh coi văn học là một vũ khí chiến đấu cho sự nghiệp cách mạng.- Hồ Chí Minh luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học.- Khi cầm bút, Hồ Chí Minh bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm.Trong các câu thơ: “Nay ở trong thơ nên có thép, Nhà thơ cũng phải biết xung phong.” (“Cảm tưởng đọc Thiên gia thi”, Nam Trân dịch), Bác đã xác định vai trò của thơ ca (văn học nghệ thuật) và nhà thơ (người sáng tác) như thế nào? Em hiểu thế nào là chất “thép” trong thơ?Quan điểm sáng tác của Bác đã kế thừa những quan điểm nào trong lịch sử văn học?I. Vài nét về tiểu sử II. Sự nghiệp văn học 1. Quan điểm sáng tác2. Di sản văn học a) Văn chính luậnTUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH II. Sự nghiệp văn học 2. Di sản văn học a) Văn chính luậnTUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) Tuyên ngôn độc lập (1945) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Không có gì quý hơn độc lập, tự do (1966) b) Truyện và kíII. Sự nghiệp văn học 2. Di sản văn học a) Văn chính luận b) Truyện và kí TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH Tập Truyện và kí viết những năm 20 của thế kỉ XX trên đất Pháp:+ Pa-ri (1922)+ “Vi hành” (1923)+ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (1925)II. Sự nghiệp văn học 2. Di sản văn học b) Truyện và kí TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH Tập Truyện và kí viết những năm 20 của thế kỉ XX trên đất Pháp  Nhật kí chìm tàu (1931)Vừa đi đường vừa kể chuyện (1963)TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - HỒ CHÍ MINH I. Vài nét về tiểu sử II. Sự nghiệp văn học 1. Quan điểm sáng tác 2. Di sản văn họca) Văn chính luậnb) Truyện và kíc) Thơ caII. Sự nghiệp văn học 2. Di sản văn học c) Thơ caTUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH Tập thơ Nhật kí trong tù (1942 – 1943)II. Sự nghiệp văn học 2. Di sản văn học c) Thơ caTUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH Tập thơ Nhật kí trong tù (1942 – 1943)Em đã học những bài thơ nào trong tập Nhật kí trong tù?Nêu một số lời bình của các nhà văn hóa lớn về tập Nhật kí trong tù?Nội dung chủ yếu của tập thơ? 早解一一次雞啼夜未闌群星擁月上秋山征人已在征途上迎面秋風陣陣寒二東方白色已成紅幽暗殘餘早一空暖氣包羅全宇宙行人詩興忽加濃聞 舂 米 聲米 被 舂 時 很 痛 苦既 舂 之 後 白 如 綿人 生 在 世 也 這 樣困 難 是 你 玉 成 天NGHE TIẾNG GIÃ GẠOGạo đem vào giã bao đau đớn,Gạo giã xong rồi, trắng tựa bông;Sống ở trên đời người cũng vậy,Gian nan rèn luyện mới thành công.GIẢI ĐI SỚMIGà gáy một lần đêm chửa tan,Chòm sao nâng nguyệt vượt lên ngàn;Người đi cất bước trên đường thẳm, Rát mặt, đêm thu, trận gió hàn.IIPhương đông màu trắng chuyển sang hồng,Bóng tối đêm tàn, quét sạch không;Hơi ấm bao la trùm vũ trụ,Người đi thi hứng bỗng thêm nồng.II. Sự nghiệp văn học 2. Di sản văn học c) Thơ caTUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH Tập thơ Nhật kí trong tù (1942 – 1943) Có ý kiến cho rằng đọc Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh, chúng ta bắt gặp một bức chân dung tự họa của tác giả.II. Sự nghiệp văn học 2. Di sản văn học c) Thơ caTUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH Tập thơ Nhật kí trong tù (1942 – 1943) Một số chùm thơ viết ở Việt Bắc (1941 - 1945) và trong thời kì kháng chiến chống Pháp + Thơ tuyên truyền: Dân cày, Công nhân, Ca binh lính, Ca sợi chỉ, DÂN CÀYThương ôi, những bạn dân cày. Chân bùn tay lấm suốt ngày gian lao. Lại còn thuế nặng sưu cao. . . ()Muốn ca sạch nỗi bất bình, Dân cày phải kiếm Việt Minh mà vào. Để cùng toàn quốc đồng bào Đánh Pháp, Nhật gây phong trào tự do Dịp này là dịp trời cho, Lo cứu nước tức là lo cứu mình. CÔNG NHÂN()Công nhân sức mạnh nghề quen, Làm ra của cải cho thiên hạ nhờ. Mà mình quần rách áo xơ, Tiền công thì bớt mà giờ thì thêm.()Thợ thuyền ta phải đứng ra, Trước ta cứu nước, sau ta cứu mình. Cùng nhau vào hội Việt Minh, Ra tay tranh đấu hy sinh mới là.()CA SỢI CHỈ()Nhờ tôi có lắm đồng bang Hợp nhau sợi dọc sợi ngang rất nhiều Dệt nên tấm vải mĩ miều Đã bền hơn lụa lại điều hơn da Đố ai bứt xé cho ra Đó là lực lượng đó là vẻ vang Hơi ai con cháu Hồng Bàng Chúng ta phải biết kết đoàn mau mau Yêu nhau xin nhớ lời nhau Việt Minh hội ấy mau mau tìm vào. CA BINH LÍNH () Anh em binh lính ta ơi Chúng ta cùng giống cùng nòi Việt Nam Việc chi lợi nước thì làm Cứu dân cứu nước há cam kém người Trong tay đã sẵn súng rồi Quyết quay đánh Nhật, đánh Tây mới đành Tiếng thơm sẽ tạc sử xanh "Quân nhân cứu quốc" rạng danh muôn đời.II. Sự nghiệp văn học 2. Di sản văn học c) Thơ caTUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH Tập thơ Nhật kí trong tù (1942 – 1943) Một số chùm thơ viết ở Việt Bắc (1941 - 1945) và trong thời kì kháng chiến chống Pháp + Thơ tuyên truyền: Dân cày, Công nhân, Ca binh lính, Ca sợi chỉ, + Thơ nghệ thuật: Tức cảnh Pác Pó, Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng), Báo tiệp (Tin thắng trận), Cảnh khuya, PÁC BÓ HÙNG VĨ Non xa xa, nước xa xa Nào phải thênh thang mới gọi là Đây suối Lênin, kia núi Mác Hai tay gây dựng một sơn hà.TIN THẮNG TRẬNTrăng vào của sổ đòi thơ Việc quân đang bận, xin chờ hôm sau.Chuông lầu chợt tỉnh giấc thuẤy tin thắng trận liên khu báo về. RẰM THÁNG GIÊNGRằm xuân lồng lộng trăng soi,Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.Giữa dòng bàn bạc việc quân,Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.II. Sự nghiệp văn học 2. Di sản văn học c) Thơ caTUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH Nổi bật trong thơ Bác là hình ảnh nhân vật trữ tình mang nặng “Nỗi nước nhà” mà phong thái vẫn ung dung, tâm hồn luôn hòa hợp với thiên nhiên, thể hiện bản lĩnh của một nhà cách mạng vĩ đại TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - HỒ CHÍ MINH II. Sự nghiệp văn học 2. Di sản văn họca) Văn chính luậnb) Truyện và kíc) Thơ ca Chính quan điểm sáng tác coi văn chương là vũ khí cách mạng, luôn xuất phát từ đối tượng tiếp nhận, mục đích sáng tác để lựa chọn nội dung và phương thức bộc lộ đã lí giải với người đọc về sự phong phú, đa dạng trong thơ văn của Người. Có thể giải thích sự phong phú, đa dạng của thơ văn Bác từ quan điểm sáng tác nào của Người?TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - HỒ CHÍ MINH I. Vài nét về tiểu sử II. Sự nghiệp văn học 1. Quan điểm sáng tác 2. Di sản văn học3. Phong cách nghệ thuậtPhong cách nghệ thuậtVăn chính luận-Ngắn gọn, súc tích-Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng thuyết phục-Giàu tính luận chiến, đa dạng về bút phápTruyện và kí- Vẻ đẹp hiện đại-Tính chiến đấu mạnh mẽ-Nghệ thuật trào phúng sắc bén, nhẹ nhàng, hóm hỉnh mà thâm thúy, sâu cayThơ ca-Thơ tuyên truyền: Lời lẽ giản dị, mộc mạc, dễ nhớ, mang màu sắc dân gian hiện đại-Thơ nghệ thuật: kết hợp hài hòa giữa màu sắc cổ điển với bút pháp hiện đạiThống nhấtĐộc đáo, đa dạngII. Sự nghiệp văn học 3. Phong cách nghệ thuật TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH Cách viết ngắn gọn, trong sáng, giản dị. Sử dụng linh hoạt các thủ pháp và bút pháp nghệ thuật khác nhau nhằm thể hiện một cách nhuần nhị và sâu sắc nhất tư tưởng và tình cảm của người cầm bút. Tư tưởng, tình cảm, hình tượng nghệ thuật luôn vận động một cách tự nhiên hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai.I. Vài nét về tiểu sử II. Sự nghiệp văn họcIII. Kết luận Thơ văn Hồ Chí Minh: là một bộ phận gắn bó hữu cơ với sự nghiệp cách mạng của Bác, có vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử văn học và đời sống tinh thần dân tộc, ẩn chứa những bài học lớn.TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH Căn cứ vào cuộc đời và quan điểm sáng tác của Bác, em thử lí giải những yếu tố nào có ảnh hưởng tới việc hình thành phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh? TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH I. Vài nét về tiểu sử II. Sự nghiệp văn học 1. Quan điểm sáng tác 2. Di sản văn học a) Văn chính luận b) Truyện và kí c) Thơ ca 3. Phong cách nghệ thuậtIII. Kết luậnQuan điểm sáng tác của Bác đã kế thừa những quan điểm nào trong lịch sử văn học?Căn cứ vào cuộc đời và quan điểm sáng tác của Bác, em thử lí giải những yếu tố nào có ảnh hưởng tới việc hình thành phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh?TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP- HỒ CHÍ MINH -Phần hai: Tác phẩm

File đính kèm:

  • pptTUYEN NGON DOC LAP.ppt