Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 29: Luyện tập (Tiết 4)

 Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác ( góc – cạnh – góc).

 Phát biểu 2 hệ quả của trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 29: Luyện tập (Tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH HỌC 7Tiết 29 LUYỆN TẬP Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hoà Trường: THCS Đại Đồng Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác ( góc – cạnh – góc). Phát biểu 2 hệ quả của trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác.KIỂM TRA BÀI CŨ : LUYỆN TẬPAC = BD OAC = OBDGT OA = OB, OAC = OBDKL AC = BDOAC = OBD (gt) Ô chung;OA = OB (gt);Chứng minhXét OAC và OBD(g.c.g) Suy ra=>Do đó(2 cạnh tương ứng)Tiết 29 I- Chữa bài tậpBài 36 ( SGk- 123)ODACB Cho ABC ( AB ≠ AC ), tia Ax đi qua trung điểm M của BC, kẻ BE và CF cùng vuông góc với Ax ( E, F Ax ) . So sánh BE và CF . LUYỆN TẬPTiết 29 I- Chữa bài tậpII- Luyện tập 1- Bài 40 ( SGK- 124) GTKLΔABC: MB = MCBE ┴ Ax; CF ┴ AxSo sánh BE và CFBEM và CMF có : BEM = CFM = 900 MB = MC ( gt ) BME = CMF ( 2 góc đối đỉnh ) BEM =CFM ( cạnh huyền – góc nhọn )  BE = CF ( 2 cạnh tương ứng )AFEBCMxGiải: LUYỆN TẬPTiết 29 II- Luyện tập 1- Bài 40 ( SGK- 124) GTKLΔABC: MB = MCBE ┴ Ax; CF ┴ Axa- So sánh BE và CFb- BF//EC ( Bổ sung) AFEBCMx LUYỆN TẬPTiết 29 II- Luyện tập 1- Bài 40 ( SGK- 124) Giải: Xét: BMF và CME có: ME= MF ( do BEM =CFM ) BMF = CME ( đđ ) BMF = CME ( c.g.c) BM= CM ( gt) ECM = FBM ( 2 góc t.ư) mà 2 góc này ở vị trí SLT => BF// EC ( Đpcm) Cho  ABC , các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I . Vẽ :ID ┴ AB ( D  AB ); IE ┴ BC ( E  BC );IF ┴ AC ( F  AC ) . Chứng minh : ID = IE = IF LUYỆN TẬPTiết 29 II- Luyện tập 1- Bài 40 ( SGK- 124) 2- Bài 41 ( SGK – 124)AEFDBCI1221Giải:ID = IE = IFGTKL* Xét  BDI vuông và BEI vuông có :BI : chung , B1 = B2 ( do BI là tia phân giác góc B ) => BDI = BEI (ch- gn) )=> ID = IE (2 cạnh t.ư ) ( 1 )* Xét CFI vuông tại F và  CEI vuông tại E có :BI cạnh chung C1 = C2 ( do CI là tia phân giác góc C )=> CFI = CEI (ch- gn)=> IE = IF (2 cạnh t.ư ) ( 2 )Từ ( 1 ) và ( 2 )  ID = IE = IF  ABC: Pgiác góc B, góc C cắt nhau tại I ID ┴ AB ( D  AB ); IE ┴ BC ( E  BC ) .IF ┴ AC ( F  AC )Bài 41 (SGK -124)Xem lại các bài tập đã chữaLàm bài tập 42 / SGK – Trang 124 Chuẩn bị ôn tập HK I : Soạn các câu hỏi 1, 2, 3 SGK / 139 )Hướng dẫn về nhà :Tõ bµi to¸n 40 ( SGK-124) ta có bµi to¸n sau: Cho ABC( AB ≠ AC), Tia Ax ®i qua trung ®iÓm M cña BC. KÎ BE // CF ( E  Ax, F  Ax). Chøng minh BE = CF. Tiết học đến đây kết thúcKÝnh chóc quý thÇy c« m¹nh kháe,Chóc c¸c em häc sinh líp 7A häc tèt. Quan sát các hình vẽ Em hãy cho biết các tam giác vuông nào bằng nhau ? ABH =  ACH (c-g-c) DKE =  DKF (g-c-g) ABD =  ACD (ch-gn)DFEKACBHHOẠT ĐỘNG NHÓMACBDHOẠT ĐỘNG NHÓMTrong hình vẽ này có những cặp tam giác nào bằng nhau?ABDECFCHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptluyen tap gcg(2).ppt