Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 1)

- Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác?

- áp dụng: Tìm x, y trong các hình vẽ sau:

Trả lời:+ Trong một tam giác tổng

 ba góc bằng 1800

+ áp dụng: Ta có

 Vậy x = 430

Tương tự

 Vậy y = 350

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Lấ MAI HIỀN Trường THCS TềNG BẠTnhiệt liệt chào mừngCÁC THẦY Cễ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 7BHèNH HOẽC LễÙP 7Kiểm tra bài cũTrả lời:+ Trong một tam giác tổng ba góc bằng 1800+ áp dụng: Ta có Vậy x = 430 Tương tự Vậy y = 350 - Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác?- áp dụng: Tìm x, y trong các hình vẽ sau:xy900720650550Tiết 18TOÅNG BA GOÙC 2.Áp dụng vào tam giỏc vuụnga.Định nghĩa: (Sgk)Tam giỏc vuụng là tam giỏc cú một gúc vuụng.Vớ dụ: cú nờn tam giỏc ABC là tam giỏc vuụng.Cạnh AB, AC là hai cạnh gúc vuụng,cạnh BC là cạnh huyền của tam giỏc vuụng ABCTiết 18 - Tổng ba góc của một tam giác(Tiếp)2.Áp dụng vào tam giỏc vuụnga.Định nghĩa: (Sgk)Áp dụng định lý tổng 3 gúc của tam giỏc vào tam giỏc ABC ta cú: ?3 sgk: Cho tam giỏc ABC vuụng tại A. Tớnh tổng Trong một tam giỏc vuụng hai gúc nhọn phụ nhaub.Định lớ:Bài giải+ Định nghĩa:Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.Vớ dụ: là góc ngoài tại đỉnh C của tam giỏc ABC Tiết 18 - Tổng ba góc của một tam giác(Tiếp)3.Góc ngoài của tam giác( Có là 3 góc trong của ) ?4sgk: Điền vào chỗ (...) rồi so sánh với Tiết 18 - Tổng ba góc của một tam giác(Tiếp)3.Góc ngoài của tam giácTổng 3 góc của bằng 1800 nên: là góc ngoài của tam giác ABC nênTừ đó suy ra: =+ Định lý: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó.+Nhận xét: > Â; > 4. Luyện tập - Củng cố:Bài tập 1 Cho hình vẽ sau tính x, y:Bài giảiABH cú = 900 (AH BC)=> 500 + x = 900 => x = 900 - 500 => x = 400ABC cú â = 900=> 500 + y = 900 => y = 900 - 500 => y = 4004. Luyện tập – Củng cố:Bài 2 (Bài 1 sgk trang 108)Tính các số đo x, y ở hình 50; 51:Bài giảiTa có x là số đo góc ngoài tại K của DEK => x = 1800 - 400 = 1400 (đ/n)H.50Tương tự có y là số đo góc ngoài tại D của DEK y = (định lý) y = 600 + 400 = 1000H.514. Luyện tập – Củng cố:Bài 2 (Bài 1 sgk trang 108)Tính các số đo x, y ở hình 50; 51:Bài giảiTa có x là số đo góc ngoài tại Dcủa ABD => x = = 400 + 700 = 1100H.51áp dụng tổng 3 góc của tam giác vào ADC ta có 400 + x + y = 1800 => y = 1800 - 400 - x = 1800 - 400 - 1100 = 300Củng cố - Hướng dẫn về nhà : - Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.- Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. -Trong một tam giỏc vuụng hai gúc nhọn phụ nhau - Học và nắm vững các định lý. - BTVN: Bài 2; 3; 5 (SGK - Trang 108) - Chuẩn bị tốt bài tập để tiết sau luyện tập Hửụựng daón baứi 3 / 108 SGKHướng dẫn bài tậplà góc ngoài tại I của ABI Nên = ........+ .........Vậy > hay > (1)Tương tự xét là góc ngoài tại I của ACIVậy > (2) Cộng vế với vế của (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh

File đính kèm:

  • pptTong 3 goc cua tam giac Thay Hien.ppt