Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp)

?1. Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác.

Có nhận xét gì về các kết quả trên ?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dựTiết học Hình học 7Giáo viên: Nguyễn Đình HuynhTổ TOáN Trường THCS QUANG TRUNGABCNMPTổng ba góc của tam giác MNP có bằng tổng ba góc của tam giác ABC hay không ?Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác1. Tổng ba góc của một tam giác?1. Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác.Có nhận xét gì về các kết quả trên ?Thứ sáu, ngày 17 tháng 10 năm 2008B = 60oC = 45oA = 75oNMP1. Tổng ba góc của một tam giácABCM = 30oN = 130oP = 20oTiết 18: Tổng ba góc của một tam giácM + N+ P = 30o+1300+200 =1800A + B+ C = 75o+600+450 =1800Thứ sáu, ngày 17 tháng 10 năm 2008?2. Thực hành: Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A như hình vẽ. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác A, B. C1. Tổng ba góc của một tam giácTiết 18: Tổng ba góc của một tam giácABCABCCBThứ sáu, ngày 17 tháng 10 năm 2008Định lý: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800GTABCKLA + B +C =1800ABC21xy1. Tổng ba góc của một tam giácTiết 18: Tổng ba góc của một tam giácChứng minh:Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC.BAC + B + C = BAC + A1+ A2 = 1800Chứng minh: V ề nhà xem SGK/T106.xy // BC => B = A1 (1) (Hai góc so le trong)xy // BC => C = A2 (2) (Hai góc so le trong)Từ (1) và (2) suy raThứ sáu, ngày 17 tháng 10 năm 2008Bài 1: (Sgk/T107,108): Tính số đo x trong mỗi hình sau:Giải:1. Tổng ba góc của một tam giácTiết 18: Tổng ba góc của một tam giácPxHIGx400300900550xABCMNx500mà A = 900, B = 550, C = xABC có A + B + C = 1800 (định lý tổng ba góc của một tam giác)=> 900 + 550 + x = 1800=> x = 1800 - (900 + 550)=> x = 350Thứ sáu, ngày 17 tháng 10 năm 2008Bài 2: Trong các câu sau câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S) ?A. Có thể vẽ được một tam giác với ba góc nhọn.B. Có thể vẽ được một tam giác với hai góc vuông.C. Có thể vẽ được một tam giác với ba góc bằng nhau.1. Tổng ba góc của một tam giácTiết 18: Tổng ba góc của một tam giácĐĐSThứ sáu, ngày 17tháng 10 năm 2008ABCNMPHai tam giác có thể khác nhau về kích thước và hình dạng, nhưng tổng ba góc của tam giác này luôn bằng tổng ba góc của tam giác kia.Tổng ba góc của tam giác MNP có bằng tổng ba góc của tam giác ABC hay không ?1. Tổng ba góc của một tam giácTiết 18: Tổng ba góc của một tam giácThứ sáu, ngày 17 tháng 10 năm 2008Tam giác có ba góc nhọn là tam giác nhọn. Tam giác có một góc tù là tam giác tù. Tam giác có một góc bằng 900 là tam giác vuôngBài 3: Gọi tên tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông trên hình sau:  ABC là tam giác vuông DEF là tam giác tù HIK là tam giác nhọnABCEFDHIK4503706203806202809808009001. Tổng ba góc của một tam giácTiết 18: Tổng ba góc của một tam giácThứ sáu, ngày 17 tháng 10 năm 2008Hãy chọn giá trị đúng của x trong các kết quả sau:C. 800Bài 4: Cho hình vẽ, trong đó IK // EF.OEFKIx14001300A. 1000B. 700D. 900D. 9001. Tổng ba góc của một tam giácTiết 18: Tổng ba góc của một tam giácThứ sáu, ngày 17 tháng 10 năm 2008ABCI80011. Tổng ba góc của một tam giácTiết 18: Tổng ba góc của một tam giác1Bài tập 5: Cho  ABC có A = 800, tia phân giác của B và C cắt nhau tại I Tính BICXét  BIC, ta có BIC + B1 + C1 = 1800Giải(Định lý tổng ba góc của một tam giác )Do đó BIC = 1800 – (B1 + C1) (1)Theo đề bài BI và CI lần lượt là phân giác của B và C nênXét  ABC, ta có A + B + C = 1800(Định lý tổng ba góc của một tam giác )Mà A = 800 nên B + C = 1800 – 800 = 1000B1 + C1 = (B + C) = .1000 = 500 (2)Từ (1) và (2) ta có BIC = 1800 – 500 = 1300Thứ sáu, ngày 17 tháng 10 năm 2008Về nhà:- Học định lý tổng ba góc của một tam giác - Làm bài tập 1 (H50, H51), 2 - Sgk/T108)1. Tổng ba góc của một tam giácTiết 18: Tổng ba góc của một tam giác- Đọc trước mục 2, mục 3 trang 107/sgk.Thứ sáu, ngày 17 tháng 10 năm 2008CHân thành cảm ơn quý thầy cô giáo đã về dựtiết dạy Hình học lớp 7A trường THCS Quang Trung

File đính kèm:

  • pptHinh 7Tong 3 goc trong 1 tam giac.ppt