Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 13: Luyện tập (Tiết 4)

HS1: Thế nào là một định lí ? Định lí gồm những phần nào ?

* Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là một định lí ?

 Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song

 thì hai góc trong cùng phía bù nhau

 Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không

 có điểm chung

C. Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

D. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 13: Luyện tập (Tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO KIỂM TRA BÀI CŨHS1: Thế nào là một định lí ? Định lí gồm những phần nào ? Giả thiết là gì ? Kết luận là gì ?* Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là một định lí ? Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chungC. Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại D. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnhDCDC Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau GTKLBAABỒ SAI RỒI!Ồ SAI RỒI!Ồ SAI RỒI! KIỂM TRA BÀI CŨHS 2: Thế nào gọi là chứng minh định lí? Muốn chứng minh một định lí ta cần tiến hành qua những bước nào? Hãy vẽ hình và ghi giả thiết -kết luận của định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”1O234GTKLO1 và O3 đối đỉnhO1 = O3O2 và O4 đối đỉnh; O2 = O4TIẾT 13LUYỆN TẬP Trở lại bài cũ : Cho hình vẽ hãy điền vào chỗ trống để chứng minh định lí: “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”1O234GTKLO1 và O3 đối đỉnhO1 = O3Chứng minh : Có: O1 + O2 = 1800 (1)O3 + O2 = 1800 (2)Từ => O1 + O2 = O3 + O2 => ( đpcm )O2 và O4 đối đỉnh; O2 = O4(Hai góc kề bù)(Hai góc kề bù)(Vì ...................)(Vì .................)..........(1);(2) ..............O1 = O3Suy nghĩ 1 phút để tự chứng minh : O2 = O4SINH HOẠT NHÓM(Mời 4 nhóm trưởng lên bốc thăm) Hãy vẽ hình và ghi GT- KL của mỗi định lí sau bằng kí hiệuNếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB ,thì MA = MB = AB *2. Nếu Tia Ot là tia phân giác của góc xOy, thì xOt = tOy = xOy *HỘP 1HỘP 2- M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thỏa mãn điều kiện gì ? Chứng minh Có : MA + MB = AB (1) (M nằm giữa A và B)MA = MB ( M cách đều A và B) Từ (1) ;(2) ) => => 2.MA = AB MA = MB = AB ( đpcm) HỘP 1////MABGTKL MA = MB = ABM là trung điểm của AB-M nằm giữa A và BM cách đều A và Bta có hệ thức nào ?ta có hệ thức nào? MA + MA = AB Từ (2) và (3) => (2)(3)(2)(3) HỘP 2xOytGTKLOt là tia phân giác của xOyxOt = tOy = xOyChứng minh : xOt = tOyxOt + xOt = xOyCó: xOt + tOy = xOy (1)=> 2 xOt = xOyxOt = tOy = xOy ( đpcm)(tia Ot nằm giữa2 tia Ox và Oy )(2)(Tia Ot tạo với 2 cạnh của góc 2 góc bằng nhau)(3)Từ (1) và (2) => Từ (2) và (3) => (2)(3)* - Xem lại các bài tập đã chữa Làm các câu hỏi ôn tập chương I ( Tr. 102, 103 SGK )Làm các bài tập về nhà : 54, 55, 57 (Tr. 103, 104 SGK Bài tập 43, 45 ( Tr. 81, 82 SBT )HƯỚNG DẪN VỀ NHÀBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE1. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, trong các góc tạo thành có một cặp góc soletrong bằng nhau, thì hai * góc soletrong còn lại bằng nhauHỘP 12. Nếu hai đường thẳng xx’,yy’ cắt nhau tại O và góc xOy vuông thì các góc yOx’, x’Oy’, y’Ox đều là góc vuông *HỘP 2 HỘP 2AabcB12341234GTKLc ∩ a = {A}c ∩ b = {B} A4 = B1A1 = B2Chứng minhCó : A1 + A4 = 1800 (1) ( Hai góc kề bù )B2 + B1 = 1800 (2) (Hai góc kề bù)MàA4 = B1(4) ( giả thiết)Từ (1) và (2) =>A1 + A4 = B2 + B1 (3) (đều bằng 1800 ) Từ (3) và (4) =>A1 = B2(đpcm) * HỘP 4GTKLxyx’y’OChứng minhxx’ ∩ yy’ = {O}; xOy = 900yOx’ = y’Ox = x’Oy’ = 900Mà xOy = 900 ( Giả thiết )Có : xOy + yOx’ = 1800 ( Hai góc kề bù)=> yOx’ = 1800 – 900 = 900=> 900 + yOx’ = 1800 y’Ox = yOx’ = 900 ( đối đỉnh)Có : x’Oy’ = xOy = 900 ( đối đỉnh) *

File đính kèm:

  • pptHinh hoc 7 Luyen tap dinh ly.ppt