Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 7: Luỹ thừa của một số hữu tỉ (Tiếp) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nắm vững quy tắc về lũy thừa của lũy thừa, luỹ thừa của một tích và luỹ thừa

của một thương.

2. Phẩm chất:

- Tự tin, tự chủ.

- Giáo dục tính cẩn thận, tích cực trong các hoạt động.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Năng lực:

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải

quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ,

phương tiện học toán

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: SGK, phấn màu.

2. Học sinh: Đọc trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp:

- Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.

2. Kĩ thuật:

- Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 7: Luỹ thừa của một số hữu tỉ (Tiếp) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 22/9/2020 – 7A1 Tiết 7: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nắm vững quy tắc về lũy thừa của lũy thừa, luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. 2. Phẩm chất: - Tự tin, tự chủ. - Giáo dục tính cẩn thận, tích cực trong các hoạt động. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, phấn màu. 2. Học sinh: Đọc trước bài. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: - Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: KHỞI ĐỘNG Trò chơi “Truyền hộp quà” Lớp phó văn nghệ sẽ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn. Khi bắt đầu bài hát cô sẽ truyền hộp quà cho bạn đầu tiên, các em vừa hát vừa truyền hộp quà cho bạn bên cạnh (truyền lần lượt). Đến khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó sẽ được quyền mở hộp quà và trả lời một câu hỏi bên trong. Nếu trả lời đúng thì được nhận một phần quà, trả lời sai thì cơ hội giành cho bạn nào giơ tay nhanh nhất. Sau đó tiếp tục lượt chơi tiếp theo cho đến khi trả lời hết các câu hỏi bên trong hộp quà. Câu hỏi: Nhắc lại lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm GV yêu cầu HS làm ?3 Muốn tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa ta làm như thế nào? GV nêu công thức. Yêu cầu HS làm tiếp ?4 HS thảo luận nhóm bàn thực hiện GV lưu ý HS: nmnm xxx )(.  3. Luỹ thừa của luỹ thừa. ?3: Tính và so sánh a) 632 2)2( = b) 10 5 2 2 1 2 1       − =               − CT: ( ) nmnm xx .= ?4: 6 2 3 4 3 4 3       − =               − ( )  ( )824 1,01,0 = GV đưa ra ?1, đặt vấn đề và cho HS lên bảng làm Hai HS lên bảng làm. ? Qua kết quả ?1, ta có nhận xét gì HS đưa ra nhận xét GV chốt công thức tổng quát GV yêu cầu HS làm ?2 GV cho NX và sửa sai. GV cho HS làm ?3 HS thực hiện cá nhân ? Qua kết quả ?3, ta có nhận xét gì. GV chốt công thức tổng quát ?4. Gọi ba HS lên bảng làm GV kiểm tra và kết luận. 4. Luỹ thừa của một tích, một thương ?1: Tính và so sánh ( ) 100105.2 22 == ; 10025.45.2 22 == ( ) 222 5.25.2 = Tương tự ta có: 3 3 3 1 3 1 3 27 . . 2 4 2 4 512       = =            * Tổng quát: ( ) nnn yxyx .. = ?2: Tính: a) 113. 3 1 3. 3 1 5 5 5 5 ==      =      b) () () ( ) 33333 2.5,12.5,18.5,1 === ?3: Tính và so sánh: ( )5 5 5 5 3 33 5 2 10 2 10 27 8 3 2 3 2 =      =       −=−=      − * Tổng quát: n nn y x y x =      (với 0y ) ?4: Tính: ( ) ( ) ( ) 1255 3 15 3 15 27 15 273 5,2 5,7 5,2 5,7 93 24 72 24 72 3 3 3 33 3 3 3 3 2 2 2 2 ==      == −=−=     − = − ==      = ?5: Tính: GV cho HS làm ?5 HS thực hiện theo nhóm 4 (3’) ( ) ( ) ( ) ( ) 813 13 39 13:39 118.125,08.125,0 4 4 44 3333 =−=     − =− === HĐ 3: LUYỆN TẬP - Viết công thức: luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, nêu sự khác nhau về điều kiện của y trong hai công thức. ( ). . n n nx y x y= (y  Q); ( )0   =     n n n x x y y y - Từ công thức luỹ thừa của một tích nêu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng số mũ. - Từ công thức luỹ thừa của một thương nêu quy tắc chia hai luỹ thừa cùng số mũ. HĐ 4: VẬN DỤNG - GV cho hs làm bài tập 34 (sgk/22). Hãy kiểm tra các kết quả và sửa sai nếu có : a) ( ) ( ) ( ) 2 3 6 5 . 5 5− − = −  Sai, vì : ( ) ( ) ( ) 2 3 5 5 . 5 5− − = − b) ( ) ( ) 3 2 0,75 : 0,75 0,75=  Đúng c) ( ) ( ) ( ) 10 5 2 0,2 : 0,2 0,2=  Sai, vì : ( ) ( ) ( ) 10 5 5 0,2 : 0,2 0,2= d) 4 2 6 1 1 7 7      − = −            Sai, vì : 4 2 8 1 1 7 7      − = −           e) 33 3 3 3 50 50 50 10 1000 125 5 5   = = = =     Đúng f) 10 810 2 8 8 8 2 4 4 −   = =     Sai, vì : ( ) ( ) 10 310 30 14 88 16 2 28 2 2 4 22 = = = HĐ 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO BT: a, Tính tổng : Sn = 1 + a + a2 + .. + an b, Áp dụng tính các tổng sau: A = 1 + 3 + 32+ + 32018 B = 1 + 2 + 22 + 23 + + 22018 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Ôn tập các quy tắc và các công thức về luỹ thừa. - Bài tập: 36; 37; 40 (SGK/22) và 50; 51; 52 (SBT/11). - Tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_7_luy_thua_cua_mot_so_huu_ti_tiep.pdf