Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Phương trình đường tròn (Tiết 1)

Nhắc lại :

 Trong mp Oxy nêu công thức tính :

 a) Khoảng cách giữa 2 điểm A(xA;yA)và B(xB;yB) ?

 b) Khoảng cách từ điểm M0(x0;y0) đến đường thẳng (?) : ax + by + c = 0 ?

Muốn viết PTTQ của đường thẳng (?) cần xác

định những yếu tố nào ?

 

ppt26 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Phương trình đường tròn (Tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô về dự giờ HỌC DẠYNhắc lại : Trong mp Oxy nêu công thức tính : a) Khoảng cách giữa 2 điểm A(xA;yA)và B(xB;yB) ? b) Khoảng cách từ điểm M0(x0;y0) đến đường thẳng () : ax + by + c = 0 ? 12Muốn viết PTTQ của đường thẳng () cần xácđịnh những yếu tố nào ?Nhắc lại : Trong mp Oxy: a) Khoảng cách giữa 2 điểm A(xA;yA) và B(xB;yB) b) Khoảng cách từ điểm M0(x0;y0) đến đường thẳng () : ax + by + c = 0 12Viết PTTQ của đường thẳng () cần xác định :* Một VTPT * Một điểm M0 (x0 ;y0 )ø  ()ĐƯỜNG TRÒNIR Một đường tròn hoàn toàn được xác định khi nào ?3I) Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trướcIM = R(I)Tâm I(a;b); bán kính R aIRyx0bMPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN?Trong mp (Oxy) cho đường tròn (C) có tâm I(a;b) ; Bk R . M(x;y) thuộc (C) khi và chỉ khi nào ?I) Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trướcTâm I(a;b); bán kính R (I) VD1 : Viết Phương trình đường tròn (C) biết :a)(C)có tâm I(-3;2),bk R= 4b)(C) nhận AB làm đường kính với A(3;-4) và B(-3;4)Giảia)b)PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒNaIRyx0bMABII ( 0;0)b)PT (C):PT (C):I> Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước:Tâm I(a;b); bán kính R * Chú ý : Đường tròn (C) có tâm O ; bk R thì phương trình là : HĐ nhóm : Viết PT đường tròn (C) biết : Nhóm I + III : (C) có tâm I(1;-2) và đi qua A(3;2)Nhóm II + IV :(C) có tâm I(-1;2) và tiếp xúc với đường thẳng () : 3x + y – 9 = 0PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN( I )(C) có tâm I(1;-2) , và đi qua A(3;2)(C) có tâm I(-1;2) và tiếp xúc với đường thẳng () : 3x + y – 9 = 0IyxR=d0Nhóm I + III :Nhóm II + IV :0xyAIRII) Nhận xét :1) PT (I) có thể viết dưới dạng : x2 + y2 -2ax -2by + c = 0 (II)Tâm I(a;b) ; Bk Khai triển : x2-2ax +a2 +y2-2by +b2 -R2 =0x2 +a2 +y2 +b2 -R2-2a x-2by=0II) Nhận xét :1) PT (I) có thể viết dưới dạng : x2 + y2 -2ax -2by + c = 0 (II)Tâm I(a;b); Bk VD2: Xác định tâm và bán kính đường tròn (C) :Vậy : I(2;-3) ; R = 52) Kiểm tra xem phương trình (II) có phải là pt đường tròn không?*.Hệ số trước x2 và y2 phải bằng nhau*.a2 + b2 - c > 0Giải:x2 + y2 - 4x + 6y - 12 = 0Hãy cho biết phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn ? Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn đó.1) x2 + y2 + 2x - 4y -4 = 02) x2 + y2 - 2x - 6y + 20 = 03) x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 04) 2x2 + 2y2 - 4x + 8y - 2 = 05) x2 + 4y2 - 4y - 3 = 0 HĐ nhóm :1) x2 + y2 + 2x - 4y -4 = 0a=-1;b=2;c=-4;a2+b2-c =1+4+4=9Vậy : I(-1;2) ; R =3 HĐ nhóm :2)a=1;b=3;c=20;a2+b2-c =1+9-20 0Tâm I(a;b) ; bán kính RIII)PT tiếp tuyến của đt (C) có tâm I(a;b) tại điểm M0(x0;y0) thuộc (C) : (x0-a)(x-x0) + (y0-b)(y-y0) = 0Xin chân thành cảm ơn HỌC DẠYĐúng rồi !Sai rồi !Quay lại !Đúng rồi !Sai rồi !Quay lại !Đúng rồi !Sai rồi !Quay lại !

File đính kèm:

  • pptPHUONG TRINH DUONG TRON CO HANG.ppt