Bài giảng môn Toán học 10 - Tuần 20 đến tuần 36

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh nắm vững các bước xét dấu nhị thức bậc nhất.

- Vận dụng xét dấu các nhị thức bậc nhất, tích thương các nhị thức bậc nhất.

- Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện

- Học Sinh: Xem lại phương pháp và các bước xét dấu của các nhị thức bậc nhất.

III. Nội dung bài tập:

 

doc16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học 10 - Tuần 20 đến tuần 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Tiết: bám sát 20 LUYỆN TẬP DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững các bước xét dấu nhị thức bậc nhất. - Vận dụng xét dấu các nhị thức bậc nhất, tích thương các nhị thức bậc nhất. - Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện - Học Sinh: Xem lại phương pháp và các bước xét dấu của các nhị thức bậc nhất. III. Nội dung bài tập: Bài 1. Xét dấu các biểu thức sau: a. b. c. f(x) = (4 - 2x)(x2 - 1) d. Bài 2. Giải bất phương trình a. b. c. x2 - 4 > 0 d. IV. Củng cố, dặn dò: Học sinh nắm vững các bước xét dấu các nhị thức bậc nhất Xem lại các bài tập đã thực hiện Vận dụng giải các bài tập tương tự Tuần 21 Tiết: bám sát 21 LUYỆN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững các khái niệm về bất phương trình bậc nhất hai ẩn, biết cách biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Vận dụng biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện - Học Sinh: Xem lại phương pháp và các bước biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. III. Nội dung bài tập: Bài 1. Biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình sau: a. b. c. d. y e. x > -1 Bài 2. Xác định miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau: a. b. c. IV. Củng cố, dặn dò: Học sinh nắm vững phương pháp và các bước biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Xem lại các bài tập đã thực hiện Vận dụng giải các bài tập tương tự Tuần 22 Tiết: bám sát 22 LUYỆN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững các khái niệm về bất phương trình bậc nhất hai ẩn, biết cách biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Vận dụng biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện - Học Sinh: Xem lại phương pháp và các bước biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. III. Nội dung bài tập: Bài 1. Cho hệ phương trình và hai điểm A(4; 0.7) , B. Hỏi điểm nào thuộc miền nghiệm, điểm nào không thuộc miền nghiệm? Bài 2. Xác định nghiệm của hệ bất phương trình a. b. IV. Củng cố, dặn dò: Học sinh nắm vững phương pháp và các bước biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Xem lại các bài tập đã thực hiện Vận dụng giải các bài tập tương tự Tuần 23 Tiết: bám sát 23 LUYỆN TẬP HỆ THỨC LƯỢNG TAM GIÁC Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững các công thức hệ thức lượng trong tam giác - Vận dụng tính độ dài các cạnh của tam giác, góc đường trung tuyến, diện tích tam giác và các yếu tố liên quan. - Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện - Học Sinh: Xem lại các công thức hệ thức lượng trong tam giác và các ví dụ. III. Nội dung bài tập: Bài 1. Cho tam giác ABC có b = 5, c = 7, cosA = . Tính a, Bài 2. Trong tam giác ABC, tính các góc A, B, C, và diện tích tam giác trong các trường hợp sau: A = 600, b = 8, c = 5 a = 21, b = 17, c = 10 B = 300, C = 450, b = 4 Bài 3. Cho tam giác ABC có BC = 5, AC = 4, AB = 3. Gọi D là điểm đối xứng của B qua C. Tính độ dài AD. IV. Củng cố, dặn dò: Học sinh nắm vững phương pháp và cách tính độ dài các cạnh của tam giác, góc đường trung tuyến, diện tích tam giác và các yếu tố liên quan. Xem lại các bài tập đã thực hiện - Vận dụng giải các bài tập tương tự Tuần 24 Tiết: bám sát 24 LUYỆN TẬP DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững phương pháp vá các bước xét dấu tam thức bậc hai. - Vận dụng xét dấu các tam thức bậc hai, tích, thương các tam thức bậc hai và xác định tham số m để phương trình có nghiệm, vô nghiệm, có hai nghiệm phân biệt, có hai nghiệm trái dấu. - Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện - Học Sinh: Xem lại phương pháp vá các bước xét dấu tam thức bậc hai. III. Nội dung bài tập: Bài 1. Xét dấu các tam thức a. f(x) = 3x2 -2x +1 b. f(x) = -4x2 + 12x -9 c.f(x) = x2 + 5 Bài 2. Xét dấu biểu thức: f(x) = ( 5x2 - 3x - 8)(x2 - 4) f(x) = (3 + x2)(-3x2 +2x + 1)(2x2 - 4x + 2) Bài 3. Giải các bất phương trình sau: 8x2 - 7x - 1 > 0 -3x2 - 14x - 8 0 x2 + 6x + 9 0 IV. Củng cố, dặn dò: Học sinh nắm vững phương pháp và cách xét dấu các tam thức bậc hai, tích, thương các tam thức bậc hai và xác định tham số m để phương trình có nghiệm, vô nghiệm, có hai nghiệm phân biệt, có hai nghiệm trái dấu. Xem lại các bài tập đã thực hiện - Vận dụng giải các bài tập tương tự Tuần 25 Tiết: bám sát 25 LUYỆN TẬP DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững phương pháp vá các bước xét dấu tam thức bậc hai. - Vận dụng xét dấu các tam thức bậc hai, tích, thương các tam thức bậc hai và xác định tham số m để phương trình có nghiệm, vô nghiệm, có hai nghiệm phân biệt, có hai nghiệm trái dấu. - Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện - Học Sinh: Xem lại phương pháp vá các bước xét dấu tam thức bậc hai. III. Nội dung bài tập: Bài 1. Giải các bất phương trình sau: (x2 - 5x + 6)(3x - 2x2 -1)0 (5 - x)(16x2 -8x + 1) < 0 (x2 + 6x - 7)4(x2 - 4x + 3) Bài 2. Giải các bất phương trình sau: a. b. c. IV. Củng cố, dặn dò: Học sinh nắm vững phương pháp và cách xét dấu các tam thức bậc hai, tích, thương các tam thức bậc hai và xác định tham số m để phương trình có nghiệm, vô nghiệm, có hai nghiệm phân biệt, có hai nghiệm trái dấu. Xem lại các bài tập đã thực hiện - Vận dụng giải các bài tập tương tự Tuần 26 Tiết: bám sát 26 LUYỆN TẬP BẢN PHÂN BỐ TẦN SỐ, TẦN SUẤT Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững khái niệm tần số tần suất phương pháp và các bước lập bảng phân bố tần số, tần suất - Vận dụng lập bảng phân bố tần số, tần suất, vẽ biểu đồ. - Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện - Học Sinh: Xem lại phương pháp vá các bước lập bảng phân bố tần số, tần suất vẽ biểu đồ. III. Nội dung bài tập: Bài 1. Điểm môn Toán của 20 học sinh lớp 10 được cho như sau: 4 1 3 9 5 9 5 6 6 5 0 1 5 5 4 8 6 9 5 10 Hãy lập bảng phân bố tần số, tần suất Vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất Bài 2. Thống kê lượng tập bán ra của một văn phòng phẩm trong vòng 30 ngày như sau: 27 23 45 34 40 27 31 34 45 24 40 32 45 27 50 32 50 27 23 32 24 45 27 45 58 34 50 65 32 24 Hãy lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp với các lớp [23; 30), [30; 37); [37; 44), [44; 51); [51; 58); [58; 65) Bài 3. Kết quả kỳ thi Tiếng Anh của 32 học sinh được cho trong bảng số liệu sau: 68 52 49 56 69 74 41 59 79 61 42 57 60 88 87 47 65 55 68 65 50 78 61 90 86 65 66 72 63 95 72 74 Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp [40; 50), [50; 60), [60; 70); [70; 80), [80; 90), [90; 100) IV. Củng cố, dặn dò: Học sinh nắm vững phương pháp và cách lập bảng phân bố tần số, tần suất, vẽ biểu đồ. Xem lại các bài tập đã thực hiện - Vận dụng giải các bài tập tương tự Tuần 27 Tiết: bám sát 27 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững khái niệm về vecto chỉ phương và vecto pháp tuyến của đường thẳng, các mối liên hệ giữa các đường thẳng song song và vuông góc - Vận dụng tìm các yếu tố để viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng. - Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện - Học Sinh: Xem lại phương pháp và tìm các yếu tố để viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng. III. Nội dung bài tập: Bài 1. Viết phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau: d qua điểm M(1;-4) và có vec-tơ chỉ phương d đi qua gốc tọa độ và có vec-tơ pháp tuyến Bài 2. Viết PTTS, của các đường thẳng đi qua điểm và Song song với đường thẳng 2x - 3y +2 = 0 Vuông góc với đường thẳng IV. Củng cố, dặn dò: Học sinh nắm vững phương pháp và cách tìm các yếu tố để viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng Xem lại các bài tập đã thực hiện - Vận dụng giải các bài tập tương tự Tuần 28 Tiết: bám sát 28 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững khái niệm về vecto chỉ phương và vecto pháp tuyến của đường thẳng, các mối liên hệ giữa các đường thẳng song song và vuông góc - Vận dụng tìm các yếu tố để viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng. - Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện - Học Sinh: Xem lại phương pháp và tìm các yếu tố để viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng. III. Nội dung bài tập: Bài 1. Viết phương trình tổng quát đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau: d qua M(1;3) và có vec-tơ pháp tuyến d qua N(3; 2) và có vec-tơ chỉ phương d qua A(1; 3) và B(-2;3) d qua C(1;2) và có hệ số góc k = Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ, cho tam giác ABC có ba điểm A(4; 5), B(-6; -1), C(1; 1) Viết phương trình các đường cao của tam giác Viết phương trình các đường trung tuyến Viết phương trình các đường trung trực IV. Củng cố, dặn dò: Học sinh nắm vững phương pháp và cách tìm các yếu tố để viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng Xem lại các bài tập đã thực hiện - Vận dụng giải các bài tập tương tự Tuần 29 Tiết: bám sát 29 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững khái niệm về vecto chỉ phương và vecto pháp tuyến của đường thẳng, các mối liên hệ giữa các đường thẳng song song và vuông góc - Vận dụng tìm các yếu tố để viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng. - Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện - Học Sinh: Xem lại phương pháp và tìm các yếu tố để viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng. III. Nội dung bài tập: Bài 1. Tính góc giữa hai đường thẳng Bài 2. Tính số đo của các góc trong tam giác Bài 3. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau: 4x - 10y +1 = 0 và x + y + 2 =0 12x - 6y +10 = 0 và 2x - y + 5 = 0 8x + 10y -12 = 0 và IV. Củng cố, dặn dò: Học sinh nắm vững phương pháp và cách tìm các yếu tố để viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng Xem lại các bài tập đã thực hiện - Vận dụng giải các bài tập tương tự Tuần 30 Tiết: bám sát 30 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững khái niệm về vecto chỉ phương và vecto pháp tuyến của đường thẳng, các mối liên hệ giữa các đường thẳng song song và vuông góc - Vận dụng tìm các yếu tố để viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng. - Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện - Học Sinh: Xem lại phương pháp và tìm các yếu tố để viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng. III. Nội dung bài tập: Bài 1. Tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng được cho tương ứng sau: A(3; 5) và d: 4x + 3y +1 = 0 B(1; 2) và d: 3x - 4y + 1 = 0 Bài 2. Cho hai đường thẳng: d1: 5x - 3y + 1 = 0 và d2: Chứng minh rằng d1// d2 Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng trên IV. Củng cố, dặn dò: Học sinh nắm vững phương pháp và cách tìm các yếu tố để viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng Xem lại các bài tập đã thực hiện - Vận dụng giải các bài tập tương tự Tuần 31 Tiết: bám sát 31 LUYỆN TẬP GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững các giá trị lượng giác của các cung và góc lượng giác đặc biệt - Vận dụng giá trị lượng giác của các cung và góc lượng giác đặc biệt vào giải bài tập - Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện - Học Sinh: Xem lại giá trị lượng giác của các cung và góc lượng giác đặc biệt III. Nội dung bài tập: Bài 1. Tính các giá trị lượng giác khác biết: cos= và tan và sin và Bài 2. Tính giá trị biểu thức biết sina + cosa = A = sina.cosa B = sin2a - cos2a IV. Củng cố, dặn dò: - Học sinh nắm vững các giá trị lượng giác của các cung và góc lượng giác đặc biệt. Xem lại các bài tập đã thực hiện - Vận dụng giải các bài tập tương tự Tuần 32 Tiết: bám sát 32 LUYỆN TẬP GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững các giá trị lượng giác của các cung và góc lượng giác đặc biệt - Vận dụng giá trị lượng giác của các cung và góc lượng giác đặc biệt vào giải bài tập - Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện - Học Sinh: Xem lại giá trị lượng giác của các cung và góc lượng giác đặc biệt III. Nội dung bài tập: Bài 1. Chứng minh các đẳng thức sin2a. sin2b + sin2a. cos2b + cos2a = 1 sin3a( 1+ cota) + cos3a(1 + tana) = sina + cosa Bài 2. Đơn giản biểu thức A = sin2a + tan2a + cos2a B = sin4a - cos4a + cos2a C = tan2a. cos2a + cot2a. sin2a D = cos4 a + sin2a. cos2a + sin2a IV. Củng cố, dặn dò: - Học sinh nắm vững các giá trị lượng giác của các cung và góc lượng giác đặc biệt. Xem lại các bài tập đã thực hiện - Vận dụng giải các bài tập tương tự Tuần 33+34 Tiết: bám sát 33+34 LUYỆN TẬP CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững các công thức lượng giác - Vận dụng các công thức lượng giác vào giải bài tập - Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện - Học Sinh: Xem lại các công thức lượng giác III. Nội dung bài tập: Bài 1. Tính giá trị lượng giác của các cung: a. 1050 b. 750 c. 150 d. e. Bài 2. Tính A = cos430cos170 - sin430sin170 B = sin560cos340 + cos560sin340 C = Bài 3: Chứng minh: IV. Củng cố, dặn dò: - Học sinh nắm vững công thức lượng giác và cách làm bài tập. Xem lại các bài tập đã thực hiện - Vận dụng giải các bài tập tương tự Tuần 35 Tiết: bám sát 35 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững định nghĩa đường tròn, phương trình đường tròn - Vận dụng lập phương trình đường tròn và tìm các yếu tố liên quan - Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện - Học Sinh: Xem lại các công thức về phương trình đường tròn III. Nội dung bài tập: Bài 1. Viết phương trình đường tròn có tâm và đi qua điểm với: Bài 2. Viết phương trình đường tròn có tâm và tiếp xúc với đường thẳng , với IV. Củng cố, dặn dò: - Học sinh nắm vững công thức, viết phương trình đường tròn và tìm các vấn đề liên quan. Xem lại các bài tập đã thực hiện - Vận dụng giải các bài tập tương tự Tuần 36 Tiết: bám sát 36 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững định nghĩa đường elip, phương trình đường elip - Vận dụng lập phương trình đường elip và tìm các yếu tố liên quan - Phát triển về tư duy suy luận toán học, trình bày rõ ràng hợp lý đúng thứ tự. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập cho học sinh thực hiện - Học Sinh: Xem lại các công thức về phương trình đường elip III. Nội dung bài tập: Bài 1. Lập phương trình chính tắc , biết Độ dài trục lớn bằng 6, trục nhỏ bằng 4 Tiêu cực bằng 8, đi qua điểm Một tiêu điểm là và độ dài trục lớn bằng 10 Bài 2. Tìm độ dài hai trục, tiêu cự, tâm sai và xác định tọa độ tiêu điểm, đỉnh của các elip có phương trình sau: a. b. 4x2 + 5y2 = 20 IV. Củng cố, dặn dò: - Học sinh nắm vững công thức, viết phương trình đường elip và tìm các vấn đề liên quan. Xem lại các bài tập đã thực hiện - Vận dụng giải các bài tập tương tự

File đính kèm:

  • docGA BS 10 CB hayI.doc