Viết sáng kiến kinh nghiệm ở trường phổ thông

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC

Tổng thể các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà nhà giáo và những người làm công tác giáo dục đã tích lũy, phát kiến trong quá trình thực hiện các hoạt động giáo dục.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Viết sáng kiến kinh nghiệm ở trường phổ thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSÁNG KIẾNKINH NGHIỆMÝ kiến mới, làmcho công việctiến hành tốt hơnHiểu biết cóđược do tiếp xúcvới thực tế, dotừng trảiNhững điều hiểu biết mới, ý kiến mới có được do từng trải, do tiếp xúc với tài liệu và thực tế,làm cho công việc tiến hành tốt hơn.2. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC Tổng thể các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà nhà giáo và những người làm công tác giáo dục đã tích lũy, phát kiến trong quá trình thực hiện các hoạt động giáo dục.3. PHÂN LOẠI LĨNH VỰC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THEO CẤP HỌC(Theo phân loại dùng cho phần mềm quản lý SKKN của Sở GD&ĐT Hà Nội)STTTÊN LĨNH VỰCSTTTÊN LĨNH VỰCCẤP MẦM NON1Quản lý2Chăm sóc nuôi dưỡng4Giáo dục mẫu giáo3Giáo dục nhà trẻ 5Lĩnh vực khácCẤP TIỂU HỌC1Tiếng Việt11Thể dục2Toán12Tự chọn3Đạo đức13Giáo dục tập thể4Tự nhiên xã hội14Chủ nhiệm5Khoa học15Quản lý6Lịch sử và Địa lý16Công tác Đoàn, Đội7Âm nhạc17Thanh tra8Mỹ thuật18Công đoàn9Thủ công19Thư viện10Kỹ thuật20Nhân viên21Lĩnh vực khácCẤP THCS1Ngữ văn13Ngoại ngữ2Toán14Tự chọn3Giáo dục công dân15Giáo dục tập thể4Vật lý16Chủ nhiệm5Hoá học17Giáo dục hướng nghiệp6Sinh học18Quản lý7Lịch sử19Công tác Đoàn, Đội8Địa lý20Thanh tra9Âm nhạc21Công đoàn10Mỹ thuật22Nhân viên11Công nghệ23Thư viện12Thể dục24Lĩnh vực khácPHÂN LOẠI LĨNH VỰC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THEO CẤP HỌC(Theo phân loại dùng cho phần mềm quản lý SKKN của Sở GD&ĐT Hà Nội)CẤP THPT1Ngữ văn13Tự chọn2Toán14Giáo dục tập thể3Giáo dục công dân15Chủ nhiệm4Vật lý16Giáo dục hướng nghiệp5Hoá học17Giáo dục nghề phổ thông6Sinh học18Quản lý7Lịch sử19Công tác Đoàn, Đội8Địa lý20Thanh tra9Công nghệ21Công đoàn10Thể dục22Nhân viên11Ngoại ngữ23Thư viện12Tin học24Giáo dục quốc phòng và an ninh25Lĩnh vực khácPHÂN LOẠI LĨNH VỰC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THEO CẤP HỌC(Theo phân loại dùng cho phần mềm quản lý SKKN của Sở GD&ĐT Hà Nội)4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU SKKN GIÁO DỤCĐổi mới công tác kiểm tra đánh giákết quả học tập của học sinhĐổi mới hoạt động quản lí giáo dụcĐổi mới phương pháp giáo dụcPhát triển và bồi dưỡng đội ngũ nhà giáoThực hiện xã hội hóa giáo dụcThực hiện đổi mới nội dung, chương trình và sách giáo khoaMỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU §èi víi gi¸o viªn: CÇn h­íng vµo vÊn ®Ò ®æi míi d¹y häc, lÊy häc sinh lµm trung t©m cña qu¸ tr×nh d¹y häc. §æi míi néi dung, ph­¬ng ph¸p, c¸ch ®¸nh giá §æi míi ho¹t ®éng cña thầy: thiÕt kÕ bµi gi¶ng míi th«ng qua ph­¬ng tiÖn d¹y häc hiÖn ®¹i,... §æi míi ho¹t ®éng cña trß: tæ chøc vµ h­íng dÉn häc chia nhãm nhá, nhãm võa, ®ãng vai, .v.v. Tù lµm ®å dïng d¹y häc: s¸ng t¹o cã hiÖu qu¶ sö dông vµ sö dông th­êng xuyªn trong c¸c bµi gi¶ng v.v. Đối với Cán bộ quản lí trường học Quản lí đội ngũ giáo viên: đủ về số lượng, đạt chuẩn cao về chất lượng và đồng bộ về cơ cấu bộ môn .Quản lí đổi mới dạy học : đổi mới sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn; sinh hoạt tổ chủ nhiệm; tổ chức các hoạt động giáo dục trong và ngoài giờ lên lớp .v.v.Quản lí, đầu tư cho dạy và học: CSVC trường sở, đồ dùng giảng dạy và giáo dục . Công tác xã hội hoá sự nghiệp giáo dục .v.v.Quản lí, xây dựng môi trường sư phạm: xây dựng khung cảnh sư phạm và môi trường giáo dục (mối quan hệ giữa Thầy – Trò ; quan hệ giữa Gia đình – Nhà trường – Xã hội ) .v.v. Đối với giáo viên Tổng phụ trách Cần tập trung vào một số hoạt động kỉ niệm những ngày lễ lớn trong năm học theo chủ đề ( tổ chức và hướng dẫn đội viên tham gia kỉ niệm 3/2 ; 26/3 ; 19/5 ;...)Kinh nghiệm bồi dưỡng Ban chỉ huy chi đội, liên đội , phụ trách sao .Cải tiến sinh hoạt chi đội, cải tiến hồ sơ, sổ sách chi đội, liên đội .Hoạt động tự quản của “Đội Sao đỏ ".Công tác tổ chức bồi dưỡng thanh niên lớn lên Đoàn .Kinh nghiệm phối kết hợp các hoạt động giữa giaó viên chủ nhiệm với giáo viên Tổng phụ trách; giữa giáo viên Tổng phụ trách với Ban giám hiệu nhà trường .v.v. Đối với giáo viên chủ nhiệm Tổ chức và xây dựng đội ngũ cán bộ lớp, xây dựng tập thể tự quản.Cải tiến nội dung, hình thức sinh hoạt lớp.Giáo viên CN với các chuyên đề về kỉ niệm các ngày lễ lớn.Phối hợp với giáo viên bộ môn, với BGH, trong việc tổ chức và quản lí học sinh.Giáo viên CN với công tác xã hội hóa sự nghiệp giáo dục,LẬP KẾ HOẠCH NC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH ĐẶT TÊN SKKN Tr¶ lêi c¸c c©u hái Lµm g× ?Cho ai?ë ®©u ? CÁCH ĐẶT TÊN SKKN Tr¶ lêi c¸c c©u hái 1. Lµm g× ? 2. Cho ai? 3. ë ®©u ?Ví dụ: 1, Một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở Trường Phổ thông Đông Đô. 2, Đổi mới quản lí giờ sinh hoạt tổ chuyên môn ở Trường Phổ thông Đông Đô. 3, Biện pháp bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lớp tự quản ở Trường THPT Đông Đô. 4, Biện pháp nâng cao chất lượng phát biểu của học sinh trong giờ học Ngữ văn ở Trường Phổ thông Đông Đô. Ngắn gọn, rõ ràng, đúng trọng tâm, không quá 30 từII. CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGồm 3 phần:Më ®Çu Bạn là ai?Viết SKKNđể trao đổi với ai?Viết về vấn đề gì?Nhằm mục đích gì?Vấn đề đó xảy ra ở đâu? Khi nào?Bạn đã trăn trở nghiên cứu, ứng dụng nó như thế nào?Më ®ÇuHoặc “ĐẶT VẤN ĐỀ”, “TỔNG QUAN”, “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG”LÍ DOCHỌNĐỀ TÀIMỤC ĐÍCH,NHIỆM VỤNGHIÊN CỨUĐỐI TƯỢNG,PHẠM VINGHIÊN CỨUPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUKẾ HOACHNGHIÊNCỨUMë ®Çu - ChØ nªn viÕt kh«ng qu¸ 2 trang. - ViÕt thµnh ®o¹n luËn ®ñ c¸c ý nªu trªn.Néi dungPhÇn Néi dung, chØ nªn viÕt khoảng 20 trangMỘT SỐ CĂN CỨ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUNỘIDUNG1.1. Một sốkhái niệmcơ bản củađề tài (nếu cần)1.2. Vị trí, vai trò củavấn đềnghiên cứu1.3. Chuẩn yêucầu cần đạtcủa vấn đề nghiên cứuCăn cứ vào Luật Giáo dục, Điều lệ Trường TH, Nhiệmvụ năm học, yêu cầu cụ thể của môn học,2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUNỘIDUNG2.1 Đặc điểmcủa trường, của lớp(chỉ nêu đđchứa vấn đề NC) 2.2. Nhữngưu điểmvà bất cập củavấn đề NC. Nguyên nhânCăn cứ vào thực tế ở Trường, Lớp mà tác giả đang trực tiếp phụ trách. So sánh kết quả đang có với yêu cầu cần đạt ở mục 1.33. MỘT SỐ BIỆN PHÁPNỘIDUNG3.1. Nêu tên biện pháp 1(thường là BP làm thay đổi ýthức, thái độ, tình cảm)3.2. Nêu tênbiện pháp 2(thường là BP làm thay đổikiến thức)3.3. Nêu tênbiện pháp 3(thường là BPlàm thay đổikĩ năng)TÊN BIỆN PHÁPMỤC TIÊUCÁCH THỰC HIỆN4. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢCNỘIDUNGKẻ bảng so sánh kết quả khảo sát trước và sau khi thực hiện SKKN nhằm chứng minh kết quả tốt hơn trướcThø tùNéi dung thö nghiÖmKQ tr­íc thö nghiÖmKQ sau thö nghiÖmCần có số liệu minh họa cụ thể để đối chiếu, so sánhKẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊKẾT LUẬNKHUYẾN NGHỊNội dungÝ nghĩa, hiệu quảBài học kinh nghiệmĐối với Bộ GD và ĐTĐối với Sở GD và ĐTĐối với Phòng GD và ĐTĐối với TrườngChỉ nên viết không quá 2 trangPhô lôc Tµi liÖu tham kh¶o - Tên tác giả, tác phẩm, tên NXB, nơi XB, năm XB.(Tªn t¸c gi¶ xÕp theo thø tù A, B, C, kh«ng ghi häc hµm, häc vÞ, chøc vô) Cuối SKKN có họ tên, chữ kí và cam đoan của tác giả.Bản SKKN được đánh máy, in, đóng quyển theo đúng quy định: Soạn thảo trên khổ giấy A4 bằng MS Word, Font chữ Times New Roman, bảng mã Unicode, cỡ chữ : 14. Dãn dòng đơn. Lề trái: 3 cm; lề phải: 2 cm;; lề trên: 2 cm; lề dưới: 2 cm. Số trang tối thiểu để chấm cấp thành phố từ 20 trang trở lên. Bìa SKKN theo mẫu. Tên SKKN phải ngắn gọn, rõ ràng, đúng trọng tâm SKKN đề cập, không dài quá 30 từ. Đặt tên tệp SKKN theo qui đinh sau: Môn hoặc lĩnh vực_lớp/ngành học_tên tác giả_tên đơn vị.doc Ví dụ: SKKN môn Toán lớp 10 của cô Phượng, trường THPT Đông Đô sẽ đặt tên tệp: toan_10_Phuong_THPT Dong Do.doc. III. YÊU CẦU VỀ HÌNH THỨC 2 cm 3 cm Së gi¸o dôc - ®µo t¹o hµ néiTªn ®¬n vÞS¸ng kiÕn kinh nghiÖmT£N S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM (Ng¾n gän, râ rµng, ®óng träng t©m vµ kh«ng qu¸ 30 tõ) Lĩnh vực/ Môn: Ghi lĩnh vực/ môn học theo bảng phân loại Tên tác giả: GV môn hoặc chức vụ.. Tài liệu kèm theo (nếu có): Ví dụ: đĩa CD, mô hình, sản phẩm, phụ lụcNĂM HỌC 2011 - 20122cmSë gi¸o dôc - ®µo t¹o hµ néiTªn ®¬n vÞS¸ng kiÕn kinh nghiÖmT£N S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM (Ng¾n gän, râ rµng, ®óng träng t©m vµ kh«ng qu¸ 30 tõ) Lĩnh vực/ Môn: Ghi lĩnh vực/ môn học theo bảng phân loại Tên tác giả: GV môn hoặc chức vụ.. Tài liệu kèm theo (nếu có): Ví dụ: đĩa CD, mô hình, sản phẩm, phụ lụcNĂM HỌC 2011 - 20122 cm2 cmSë gi¸o dôc - ®µo t¹o hµ néiTªn ®¬n vÞS¸ng kiÕn kinh nghiÖmTÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Ng¾n gän, râ rµng, ®óng träng t©m vµ kh«ng qu¸ 30 tõ) Lĩnh vực/ Môn: Ghi lĩnh vực/ môn học theo bảng phân loại Tên tác giả: GV môn hoặc chức vụ.. Tài liệu kèm theo (nếu có): Ví dụ: đĩa CD, mô hình, sản phẩm, phụ lụcNĂM HỌC 2011 - 2012 2 cm 3 cm 2 cm Së gi¸o dôc - ®µo t¹o hµ néiTªn ®¬n vÞS¸ng kiÕn kinh nghiÖmTÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Ngắn gọn, rõ ràng, đúng trọng tâm, khôngquá 30 từ) Lĩnh vực/ Môn: Ghi lĩnh vực/ môn học theo bảng phân loạiTên tác giả: GV môn hoặc chức vụ.. Tài liệu kèm theo (nếu có): Ví dụ: đĩa CD, mô hình, sản phẩm, phụ lục NĂM HỌC 2011 - 2012 2 cmLƯU Ý VỀ CÁCH TRÌNH BÀYTrình bày hệ thống, khái quát, cụ thể, hấp dẫn. Diễn đạt truyền cảm, văn phong khoa học. Kết quả nghiên cứu cần khách quan, không gò ép, “bịa” số liệu. Nên tránh bộc lộ tình cảm yêu –ghét đối vớiđối tượng nghiên cứu.LƯU Ý VỀ CÁCH TRÌNH BÀY Tên chương nên ở đầu trang. Tên tiểu mục không ở cuối trang. Tên chương, mục không được viết tắt.TỐI KỊ 3 ĐIỀU SAIQuan điểm, đường lốicủa ĐảngKiến thức chuyên mônLỗi chính tả, ngữ pháp,trình bàyTIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SKKN (tham kh¶o ®Ó chÊm ë tr­êng)TIÊU CHUẨNTIÊU CHÍĐIỂM1ĐỔI MỚI1Có đối tượng nghiên cứu mới102Có giải pháp mới và sáng tạo để nâng hiệu quả công việc103Có đề xuất hướng nghiên cứu mới 102LỢI ÍCH4Có chứng cớ cho thấy SK đã tạo hiệu quả cao hơn, đáng tin, đáng khen303KHOA HỌC5Có phương pháp nghiên cứu, cải tiến phù hợp với nghiệp vụ và tổ chức hiện có của đơn vị 106Đạt logic, nội dung văn bản SKKN dễ hiểu 104KHẢ THI7Có thể áp dụng SKKN cho nhiều người, ở nhiều nơi105HỢP LỆ8Hình thức văn bản theo quy định của các tổ chức quản lý thi đua10 TỔNG CỘNG100TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ- Tính sáng tạo 4 điểm- Tính hiệu quả 6 điểm- Tính khoa học và sư phạm 4 điểm- Tính phổ biến, áp dụng 6 điểm Cộng 20 điểmXếp loại SKKN:Loại A: Từ 17 điểm đến 20 điểmLoại B: Từ 14 đến dưới 17 điểm Loại C: Từ 10 điểm đến dưới 14 điểm Không xếp loại: Dưới 10 điểmXin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptHuong dan viet sang kien kinh nghiem.ppt