Vận động hợp lý cho học sinh phổ thông

Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO):

“Hoạt động thể lực là bất cứ chuyển động nào của cơ thể thực hiện bởi cơ bắp cần tiêu thụ một lượng năng lượng”

 “Thiếu hoạt động thể lực là yếu tố nguy cơ gây tử vong đứng hàng thứ 4 trên toàn thế giới, liên quan đến 3.2 triệu tử vong hàng năm trên TG”

 

ppt24 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Vận động hợp lý cho học sinh phổ thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Định nghĩa hoạt động thể lực Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO): “Hoạt động thể lực là bất cứ chuyển động nào của cơ thể thực hiện bởi cơ bắp cần tiêu thụ một lượng năng lượng” “Thiếu hoạt động thể lực là yếu tố nguy cơ gây tử vong đứng hàng thứ 4 trên toàn thế giới, liên quan đến 3.2 triệu tử vong hàng năm trên TG” Định nghĩa hoạt động thể lực Danh sách xếp loại các yếu tố nguy cơ gây tử vong: Tăng huyết áp (13%) Hút thuốc lá (9%) Tăng đường huyết (6%) Thiếu hoạt động thể lực (6%) … Định nghĩa hoạt động thể lực Thiếu hoạt động thể lực là nguyên nhân của: 21-25% ung thư vú và ung thư đại tràng 27% đái tháo đường 30% thiếu máu cơ tim. Đặc điểm vận động của HS tiểu học Tỉ lệ đi bộ đến trường 14.7% Tỉ lệ sử dụng xe đạp 6.5% Tỉ lệ phụ việc nhà 14.6% Tỉ lệ chơi VĐ ngoài nhà 20.3% Tỉ lệ chơi thể thao 8.0% Tỉ lệ tập thể dục 9.3% Đặc điểm phương tiện tại nhà Trẻ có tivi riêng trong phòng 43.5% Nhà có máy vi tính 54.9% Nhà có đầu máy game DVD 18.5% Truyền hình cáp, KTS 85.3% Nối kết internet ADSL 32.7% Các loại vận động Tránh hiểu nhằm “hoạt động thể lực” là “thể thao” Trò chơi có tổ chức và không tổ chức. Thể thao. Di chuyển (đi bộ, đạp xe…) Hoạt động sinh hoạt hằng ngày Tiết học thể dục Tại gia đình, nhà trường, cộng đồng. Cường độ vận động Hoạt động thể lực từ cường độ trung bình đến nặng sẽ có tác dụng có lợi cho sức khỏe: Hoạt động thể lực (HĐTL) cường độ nhẹ: ngồi học, đi lại chậm, lái xe, tập động tác cường độ nhẹ, tắm, thay quần áo, đánh răng, dọn giường. HĐTL cường độ trung bình: đi bộ nhanh, đạp xe, đi xuống cầu thang, làm vườn, lau nhà, bơi lội, chơi cầu lông, khiêu vũ, bóng bàn, tennis đôi, đứng tập ném bóng vào rổ, bóng chuyền, chơi cò cò, chạy giỡn, … Cường độ vận động HĐTL cường độ nặng: chạy nhanh, leo đồi núi, đạp xe nhanh, bóng rổ, tennis đơn, bóng đá, nhảy dây, khiêng đẩy vật nặng (hơn 30kg), thợ khai thác khoáng sản, lính chữa cháy… Lợi ích của vận động ở trẻ em Phát triển cơ, xương, khớp. Tăng cường sức khỏe hệ tim mạch (phổi và tim) Phát triển hệ thần kinh cơ (phối hợp và kiểm soát vận động). Gia tăng kết quả học tập. Duy trì cân nặng lý tưởng. Giảm lo âu, trầm cảm. Phát triển về mặt xã hội nhờ có cơ hội chứng tỏ bản thân, xây dựng sự tự tin, giao tiếp xã hội… Đĩa sụn tăng trưởng đầu xương dài ở trẻ em Các loại vận động Vận động aerobic: giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, giảm cân. Vận động với kháng lực: giúp tăng cường khối cơ. Vận động giúp phát triển xương: giúp tăng chiều cao. Thời gian cần vận động thể lực: Có hoạt động thể lực tốt hơn là không làm gì cả Ở đối tượng trước giờ chưa có thói quen hoạt động thể lực thì tốt nhất là bắt đầu dần dần từng ít một trước khi đạt được các khuyến nghị về mặt thời gian và cường độ. Thời gian cần vận động thể lực: Trẻ từ 12-36 tháng: Hoạt động thể lực có tổ chức: ít nhất 30 phút /ngày. Hoạt động thể lực tự do: > 60 phút/ ngày Giảm thời gian ngồi yên không quá 60 phút/lần không tính thời gian ngủ Thời gian cần vận động thể lực: Trẻ từ 3-5 tuổi: Hoạt động thể lực có tổ chức: ít nhất 60 phút /ngày. Hoạt động thể lực tự do: > 60 phút/ ngày Giảm thời gian ngồi yên không quá 60 phút/lần không tính thời gian ngủ Thời gian vận động Trẻ trên 6 tuổi Ít nhất 60 phút mỗi ngày Gần như mỗi ngày trong tuần Không liên tục Ít nhất 10 phút mỗi lần Thay đổi môi trường Thay đổi môi trường sẽ giúp đối tượng cơ hội vận động tốt hơn. Môi trường trường học Cộng đồng Gia đình Một số quan điểm sai về HĐTL Hoạt động thể lực tốn tiền nhiều vì mua dụng cụ TDTT Hoạt động thể lực tốn thời gian Trẻ em rất hiếu động, không cần HĐTL Người cao tuổi không cần HĐTL HĐTL chỉ cần cho các nước và các vùng phát triển. 12 động tác cơ bản Là các động tác nền cơ bản của tất cả các môn thể thao. Trẻ em không thể tự thực hiện đúng và đủ nếu không qua tập luyện. Trẻ em sẽ có khuynh hướng thích tham gia thể thao hơn nếu thực hiện tốt 12 ĐTCB Giúp trẻ chơi thể thao có thành tích tốt và tránh chấn thương. 12 động tác cơ bản Nhảy thẳng đứng Chạy nhanh Ném bóng bằng tay Nhảy hai bên Đứng thăng bằng Bắt bóng bằng tay Chạy vòng chướng ngại vật Nhảy cò cò trên một chân Nhảy xa Nhảy cách quãng… 12 động tác cơ bản Tài liệu hướng dẫn xây dựng chính sách tăng cường vận động cho trường học – Tổ chức Y tế Thế giới 2008 Xây dựng chính sách trường học Thiết lập ban điều phối Triển khai phân tích đánh giá thực trạng Xây dựng kế hoạch hành động và hệ thống giám sát Thiết lập đích và mục tiêu. Phổ biến thông tin. Xây dựng chính sách trường học Các chính sách bao gồm: Tạo sự nhận thức vấn đề cho toàn trường. Đưa vào chương trình giảng dạy Cải tạo môi trường thực phẩm trong trường. Cải tạo môi trường vận động trong trường. Tuyên truyền kiến thức cho nhân viên toàn trường. Dịch vụ sức khỏe cho trường học. Các chương trình khởi động toàn cầu về sức khỏe cho trường học bởi Tổ Chức Y Tế Thế Giới

File đính kèm:

  • pptVan dong hop ly cho HS pho thong.ppt
Giáo án liên quan