Tổng kết văn học dân gian lớp 10 nâng cao

2. Tác phẩm tự sự kể về những sự kiện và biến cố lớn lao,

 có ý nghĩa quan trọng đối với cả cộng đồng. Đây là đặc

điểm của thể loại văn học dân gian nào?

 

 

ppt46 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tổng kết văn học dân gian lớp 10 nâng cao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng kết văn học dân gianHÀNH TRÌNH TRI THỨCKHỞI ĐỘNGKHỞI ĐỘNGMỗi đội được trả lời 5 câu hỏi.Trả lời đúng được 10 điểm, sai không bị trừ.KHỞI ĐỘNGTác giả của văn học dân gian là ai? Tập thể nhân dân lao động.1Nhóm 1KHỞI ĐỘNG2. Tác phẩm tự sự kể về những sự kiện và biến cố lớn lao, có ý nghĩa quan trọng đối với cả cộng đồng. Đây là đặc điểm của thể loại văn học dân gian nào? Sử thi2Nhóm 1KHỞI ĐỘNG3. Đăm Săn là sử thi của dân tộc nào ở Tây Nguyên?Ê-đê3Nhóm 1KHỞI ĐỘNGNhững nhân vật xuất hiện nhiều nhất trong ca dao than thân là ai?Người phụ nữ, người nông dân4Nhóm 1KHỞI ĐỘNGĐọc hai câu ca dao ca ngợi quê hương đất nước?- Đồng Đăng có phố Kì LừaCó nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.- Đường vô xứ Nghệ quanh quanhNon xanh nước biếc như tranh hoạ đồ5Nhóm 1KHỞI ĐỘNG Điểm khác biệt của văn học dân gian so với văn học viết là gì?Văn học dân gian tồn tại và lưu hành bằng phương thức truyền miệng.1Nhóm 2KHỞI ĐỘNG2. Tác phẩm tự sự dân gian kể về những nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử theo xu hướng lí tưởng hoá, qua đó thể hiện thái độ và tình cảm của nhân dân. Đây là đặc điểm của thể loại văn học dân gian nào?Truyền thuyết2Nhóm 2KHỞI ĐỘNGƯớc mơ về công bằng, hạnh phúc trong xã hội.3Truyện “Tấm Cám” phản ánh ước mơ gì của nhân dân?Nhóm 2KHỞI ĐỘNGSo sánh và phóng đại4Các biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng phổ biến trong sử thi?Nhóm 2KHỞI ĐỘNG“Thương người như thể thương thân”. Tình thương quán cũng là nhà/ Lều tranh có nghĩa hơn toà ngói cao. Lá lành đùm lá rách. 5 Đọc ba câu tục ngữ đề cao tình nghĩa của con người.Nhóm 2KHỞI ĐỘNG Tại sao tác phẩm văn học dân gian lại có nhiều dị bản?Vì phương thức sáng tác tập thể và truyền miệng.1Nhóm 3KHỞI ĐỘNG Tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận của những con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của người lao động.Truyện cổ tích2Nhóm 3KHỞI ĐỘNG “Hát lên, gà ấp phải bỏ ổ, cô gái quên hái rau, anh đi cày quên cày” . Câu trên diễn tả sức hấp dẫn của tác phẩm nào?“Tiễn dặn người yêu” (nguyên văn tiếng Thái: Xống chụ xon xao)3Nhóm 3KHỞI ĐỘNG Những vật nào được xem là dấu hiệu kết nối nhân duyên trong truyện “Tấm Cám”?Chiếc giày và miếng trầu têm cánh phượng.4Nhóm 3KHỞI ĐỘNG Đọc ba câu ca dao chế giễu người những người làm trai mà “không đáng nên trai”.- Làm trai cho đáng nên traiMột trăm đám cỗ chẳng sai đám nào- Làm trai cho đáng sức traiKhom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.- Anh hùng là anh hùng rơmTa cho mồi lửa hết cơn anh hùng5Nhóm 3KHỞI ĐỘNG Văn học dân gian và văn hoá dân gian có quan hệ với nhau như thế nào? Văn học dân gian là một bộ phận quan trọng của văn hoá dân gian.1Nhóm 4KHỞI ĐỘNG Tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, giàu chất trữ tình, phản ánh số phận và ước vọng của con người khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xã hội bị tước đoạt.Truyện thơ2Nhóm 4KHỞI ĐỘNG Chèo có nguồn gốc từ đâu? Nguồn gốc bản địa Việt Nam, là sản phẩm nghệ thuật của vùng nông thôn Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.3Nhóm 4KHỞI ĐỘNG Phương thức biểu đạt chính của ca dao là gì? Phương thức biểu cảm4Nhóm 4KHỞI ĐỘNG Đọc 3 câu tục ngữ đề cao thực chất hơn bề ngoài. - Tốt danh hơn lành áo - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn - Cái nết đánh chết cái đẹp.5Nhóm 4VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬTVƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT- Chướng ngại vật là một ô chữ gồm 8 ô hàng ngang. Mỗi đội lần lượt chọn 2 ô hàng ngang, trả lời đúng được 20 điểm; các đội khác trả lời đúng được 10 điểm.Tìm được từ chìa khoá sau khi mở 2 hàng ngang được 80 điểm; sau khi mở 4 hàng ngang được 40 điểm; sau khi mở tất cả hàng ngang được 30 điểm. Trả lời sai từ chìa khoá sẽ bị loại khỏi vòng thi.VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬTTẤMNGỌCTRAILÍTRƯỞNGCÀNHHỒNGTHIỆNTHUYỀNNÓINGƯỢCMỊCHÂU12345678TỪ KHOÁTÍNH TRUYỀN MIỆNGTĂNG TỐCTĂNG TỐC Phần thi gồm 4 câu hỏi với 3 dữ kiện theo độ khó giảm dần. Trả lời đúng ở dữ kiện 1, được 30 điểm. Trả lời đúng ở dữ kiện 2, được 20 điểm; Trả lời đúng ở dữ kiện 3, được 10 điểm. TĂNG TỐCTĂNG TỐC a. Nhân vật là một người anh hùng.b. Khát vọng của chàng là xây dựng một cộng đồng hùng mạnh, giàu có.c. Chàng đã dũng cảm chiến đấu với kẻ thù để bảo vệ danh dự, bảo vệ cuộc sống gia đình và sự bình yên của bộ tộc.1. Đây là nhân vật nào?Đăm-SănTĂNG TỐC2. Đây là bài ca dao nào?a. Nhân vật chính của bài ca dao là một cô gáib. Cô có cách thể hiện tình yêu vừa táo bạo, vừa nữ tính.c. Cô khao khát rút ngắn khoảng cách trong tình yêu, mong chờ người yêu đến với mình. Ước gì sông rộng một gangBắc cầu dải yếm để chàng sang chơiTĂNG TỐC3. Đây là truyện cổ tích nào?a. Truyện ca ngợi nghĩa tình chung thuỷ, sắt son của con người. b. Truyện có ba nhân vật chính: người anh, người em và người vợ.c. Kết thúc truyện là sự hoá thân của cả ba nhân vật.Truyện cổ tích Trầu cauTĂNG TỐC4. Đây là câu tục ngữ nào?a. Thuộc chủ đề: công lao- hưởng thục. Câu tục ngữ khuyên con người: việc gì đòi hỏi nhiều công sức đến mấy nếu có lòng kiên trì bền bỉ nhất định sẽ làm được.b. Đề cao tính siêng năng, kiên trì bền bỉ của con người.Có công mài sắt, có ngày nên kimVỀ ĐÍCHVỀ ĐÍCHGồm có: - 4 câu hỏi dễ, trả lời đúng được 10 điểm . - 4 câu hỏi khó, trả lời đúng được 20 điểm.Mỗi đội được 2 lần chọn câu hỏi (1câu dễ, 1câu khó), trả lời sai sẽ bị mất điểm cho đội trả lời đúng.VỀ ĐÍCH56781234VỀ ĐÍCH1Vật gì không được ví làm chiếc cầu trong ca dao?Dải yếm.B. Cành bằng lăngC. Cành hồngD. Ngọn mồng tơiB2Hình ảnh ngọc trai- giếng nước trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thuỷ có ý nghĩa gì?Ngợi ca tình yêu chung thuỷB. Biểu trưng cho mối oan tình được hoá giảiC. Ngợi ca sự hi sinh cao cả vì tình yêuD. Biểu trưng cho một bi kịch tình yêuVỀ ĐÍCHB3Vật gì làm bằng chứng thuyết phục nàng Pê-nê-lốp công nhận Uy-lít-xơ là chồng mình?A. Vết sẹo ở chân Uy-lít-xơB. Chiếc cung tên mà chỉ có Uy-lít- xơ mới giương nổi dây cungC. Chiếc giườngD. Tấm vải “ngày dệt đêm tháo”.VỀ ĐÍCHC4Chọn mỗi cụm từ để diễn tả nỗi nhớ: bồi hổi bồi hồi, ra ngẩn vào ngơ, em những khóc thầm, cơm chẳng buồn ăn điền vào chỗ trống trong các câu ca dao sau cho phù hợp. “Nhớ aiNhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ ai”B. “Nhớ aiHai hàng nước mắt đầm đầm như mưa”C. “Nhớ aiNhư đứng đống lửa, như ngồi đống than”D. “Nhớ aiĐã bưng lấy bát lại dằn xuống mâm”VỀ ĐÍCHbổi hổi bồi hồira ngẩn vào ngơem những khóc thầmcơm chẳng buồn ăn5Truyện thơ khác với truyện cổ tích ở điểm nào?C. Thể hiện ước mơ và khát vọng hạnh phúc của con người. B. Bày tỏ sự phản kháng đối với cái xấu, cái ácThể hiện niềm thương cảm trước số phân những con người nhỏ bé, bất hạnh.D. Kết hợp giữa tự sự và trữ tình,vừa phản ánh hiện thực vừa miêu tả thế giới tâm tư tình cảm sâu kín của con người.VỀ ĐÍCHD6Tục ngữ không thể hiện điều gì?C. Tiếng nói trữ tình dân gianD. Tri thức bách khoadân gian A. Trí tuệ dân gianC. Triết lí dân gianVỀ ĐÍCHC7Điệu hát nào sau đâykhông phải là một làn điệu chèo?A. Hát quá giangB. Hát sắpC. Hát bài chòiD. Hát sa lệchVỀ ĐÍCHC8Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật nào?Miêu tả nhân vật với tính cách đa dạng, phức tạp.C. Sử dụng lối nói so sánh, ẩn dụD. Diễn tả tâm tư, tình cảm của con ngườiC. Sử dụng phong phú phép điệpVỀ ĐÍCHAChúc các em học tốt!

File đính kèm:

  • pptGIAO AN ON TAP VAN HOC DAN GIAN.ppt