Bài giảng Tiết 94: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

- Thuỷ phải xa lớp ta , theo mẹ về quê ngoại .

Một tiếng “ồ” nồi lên kinh ngạc . Cả lớp sững sờ . Em tôi là chi đội trưởng , là “vua toán “ của lớp mấy năm nay , tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến .

( Theo Khánh Hoài )

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 94: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI GIẢNG VĂN 7 Lớp: 7.5 GV: Nguyễn Thị Diệp - NÊU CÔNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ . -VIỆC TÁCH TRẠNG NGỮ THÀNH CÂU RIÊNG CÓ TÁC DỤNG GÌ ? KIỂM TRA BÀI CŨ TIẾT 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I- Câu chủ động và câu bị động . a- Mọi người yêu mến em . b- Em được mọi người yêu mến . 1- Ví dụ : CN VN CN VN Ví dụ : 1.Con chĩ cắn con mèo. 2.Con mèo bị con chĩ cắn. CN VN CN VN TIẾT 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I- Câu chủ động và câu bị động . a- Mọi người yêu mến em b- Em được mọi người yêu mến 1- Ví dụ : CN VN CN VN -> Chủ ngữ là chủ thể của hoạt động =>câu chủ động ->Chủ ngữ là đối tượng của hoạt động => Câu bị động TIẾT 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I- Câu chủ động và câu bị động . 2- Ghi nhớ : SGK- 57. 1- Ví dụ : II- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . TIẾT 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I- Câu chủ động và câu bị động . 1- Ví dụ : SGK-57 Thuỷ phải xa lớp ta , theo mẹ về quê ngoại . Một tiếng “ồ” nồi lên kinh ngạc . Cả lớp sững sờ . Em tôi là chi đội trưởng , là “vua toán “ của lớp mấy năm nay ……………………………………, tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến . ( Theo Khánh Hoài ) a-Mọi người yêu mến em . b- Em được mọi người yêu mến . Em được mọi người yêu mến II- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . TIẾT 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I- Câu chủ động và câu bị động . 1- Ví dụ : SGK-57 Thuỷ phải xa lớp ta , theo mẹ về quê ngoại . Một tiếng “ồ” nồi lên kinh ngạc . Cả lớp sững sờ . Em tôi là chi đội trưởng , là “vua toán “ của lớp mấy năm nay ……………………………………, tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến . ( Theo Khánh Hoài ) Em được mọi người yêu mến -> Đảm bảo sự liên kết giữa các vế câu trong một mạch văn thống nhất . Ví dụ : a- Chị dắt con chó đi dạo ven rừng , chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này một tí , chỗ kia một tí . b- Con chó được chị dắt đi dạo ven rừng , chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này một tí chỗ kia một tí . => Câu chủ động => Câu bị động II- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . TIẾT 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I- Câu chủ động và câu bị động . 1- Ví dụ : SGK-57 2-Ghi nhớ :SGK-58 -Cơ giáo phê bình Nam Ví dụ : -Cơ giáo phê bình Nam -Nam bị cơ giáo phê bình Ví dụ : II- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . TIẾT 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I- Câu chủ động và câu bị động . III-Luyện tập. Bài tập1: Tìm câu bị động và giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy . Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý . Có khi được trưng bày trong tủ kính , trong bình pha lê , rõ ràng dễ thấy . Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương trong hòm . (Hồ Chí Minh ) Người đầu tiên chịu ảnh hưởng của thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ . Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến 1934 . Giữa lúc người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa . Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ . (Theo Hoài Thanh) -> Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó , đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn . Bài tập 2 : Đặt câu chủ động và chuyển thành câu bị động -Nắm vững nội dung bài học -Học thuộc ghi nhớ Ơn tập thật kĩ về văn nghị luận chứng minh và lập dàn ý các đề ở SGK trang 58-59 chuẩn bị làm bài viết số 5 .

File đính kèm:

  • pptChuyen doi cau chu dong thanh cau bi dong.ppt
Giáo án liên quan