Tiết 91: Nhân hóa

Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc.

2. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu trắng bạc, lăn tăn như bột phấn trên da quả nhót.

3. Khung cảnh làng Nà Mạ hiện ra trong sương sớm như một bức tranh thuỷ mặc.

4. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tiết 91: Nhân hóa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện:Nguyễn Thị Thanh Hằng Xác định phép so sánh trong các câu sau. 1. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc. 2. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu trắng bạc, lăn tăn như bột phấn trên da quả nhót. 3. Khung cảnh làng Nà Mạ hiện ra trong sương sớm như một bức tranh thuỷ mặc. 4. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào. Xác định phép so sánh trong các câu sau. 1. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc. 2. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu trắng bạc, lăn tăn như bột phấn trên da quả nhót. 3. Khung cảnh làng Nà Mạ hiện ra trong sương sớm như một bức tranh thuỷ mặc. 4. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào. 1. Ngữ liệu: (SGK - tr 56-57). 2, Nhận xét:: Tiết 91 I, Thế nào là phép nhân hoá: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. (Mưa – Trần Đăng Khoa) Tiết 91 nhân hóa I,Thế nào là phép nhân hoá? 1. Ngữ liệu: (SGK - tr 56-57). 2, Nhận xét:: Trời ông mặc áo giáp đen, ra trận Cây mía múa gươm Kiến hành quân Sự vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. gọi tả Đó là nhân hoá. Tiết 91 nhân hóa I,Thế nào là phép nhân hoá? 1, Ngữ liệu : 2, Nhận xét:: So sánh hai cách diễn đạt sau: - Bầu trời đầy mây đen. - Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới. - Kiến bò đầy đường. Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. (Trần Đăng Khoa) Tiết 91 nhân hóa I,Thế nào là phép nhân hoá? 1, Ngữ liệu : 2, Nhận xét:: Sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người. Miêu tả tường thuật một cách khách quan. Tiết 91 nhân hóa I,Thế nào là phép nhân hoá? 1, Ngữ liệu : 2, Nhận xét:: 3, Kết luận: bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. gọi tả - Sự vật -Tác dụng: Sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi bieồu thũ ủửụùc nhửừng suy nghú, tỡnh caỷm cuỷa con ngửụứi. Ghi nhớ Sgk/ 57 Laứ goùi hoaởc taỷ con vaọt, caõy coỏi, ủoà vaọt, . . . baống nhửừng tửứ ngửừ voỏn ủửụùc duứng ủeồ goùi hoaởc taỷ con ngửụứi; giụựi loaứi vaọt, caõy coỏi, ủoà vaọt, . . . trụỷ neõn gaàn guừi vụựi con ngửụứi, bieồu thũ ủửụùc nhửừng suy nghú, tỡnh caỷm cuỷa con ngửụứi. 1 2 3 4 5 Chọn tranh và đặt 1 câu có phép nhân hoá. Tiết 91 nhân hóa I, Thế nào là phép nhân hoá? II, Các kiểu nhân hóa: Trong các câu dưới đây, những sự vật nào đã được nhân hoá? a)Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới) c) Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. ( Ca dao) Tiết 91 nhân hóa Vốn dùng để gọi người. Vốn dùng để chỉ hành động của người. Vốn dùng để xưng hô với người. Tiết 91 nhân hóa Tiết 91 nhân hóa I, Thế nào là phép nhân hoá? II, Các kiểu nhân hóa: - Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. - Trò truyện, xưng hô với vật như đối với người. * Ghi nhớ Sgk/58 III, Luyện tập: Phép nhân hoá Khái niệm là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật … bằng những từ ngữ được dùng để gọi hoặc tả con người Các kiểu nhân hóa Tác dụng Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người,biểu thị được suy nghĩ,tình cảm như con người Dùng từ vốn gọi người Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật Trò truyện, xưng hô với vật như với người Tiết 91 nhân hóa I, Thế nào là phép nhân hoá? II, Các kiểu nhân hóa: III, Luyện tập: Bài tập 1: Tỡm, neõu taực duùng cuỷa pheựp nhaõn hoaự. Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe em, xe anh tíu tít nhận hàng về và trở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. - Phép nhân hóa: ủoõng vui, (taứu ) meù, ( taứu ) con, ( xe ) anh, ( xe ) em, tớu tớt, baọn roọn. - Tác dụng : Sinh ủoọng, gaàn guừi vụựi con ngửụứi. Bài tập 2: So sánh cách diễn đạt trong 2 đoạn văn dưới đây: Tiết 91 nhân hóa Miêu tả sống động, người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn Quan sát, ghi chép, tường thuật một cách khách quan Tiết 91 nhân hóa Bài 3: Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh: Cách 1: Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, uốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy. (Vũ Duy Thông) Cách 2: Trong các loại chổi, chổi rơm là loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn. Tiết 91 nhân hóa Cách 1: Tác giả sử dụng phép nhân hoá (các từ gạch chân) Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, uốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy. Cách 2: Trong các loại chổi, chổi rơm là loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn. *Chổi rơm trở nên gần gũi với con người hơn nên chọn cách viết này cho văn bản biểu cảm *Cung cấp cho người đọc những thông tin về chổi rơm, nên chọn cách viết này cho văn thuyết minh Caõu a b c d Pheựp nhaõn hoaự Kieồu Taực duùng Boọc loọ tỡnh caỷm… - ( nuựi ) ụi -Kieồu 3 - ( cua caự ) taỏp naọp; ( coứ, seỏu, vaùc . . .) caừi coù om - Kieồu 2 - Kieồu 1 - hoù ( coứ, seỏu, vaùc . . . ), anh ( coứ ) - Kieồu 2 - ( choứm coồ thuù) daựng maừnh lieọt, ủửựng traàm ngaõm, laởng nhỡn; (thuyeàn) vuứng vaống. - (caõy) bũ thửụng; thaõn mỡnh; veỏt thửụng; cuc maựu. - Sinh ủoọng, gụùi hỡnh, gụùi caỷm ( gaàn guừi vụựi con ngửụứi ) - Kieồu 2 Tiết 91 nhân hóa Bài 4: Hãy cho biết phép nhân hoá trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào? Tìm từ tượng thanh trong các từ sau: Mảnh mai, thánh thót, mỏng manh. Xác định chủ ngữ của câu sau: Dưới bóng tre của ngàn xưa thấp thoáng mái chùa cổ kính. Từ nào sau đây không phải là từ láy: Rực rỡ, mênh mông, xanh ngắt Thế là mùa xuân mong ước đã đến. Chỉ rõ phó từ trong câu văn trên? Lá trong vườn vẫy chào người bạn nhỏ. Xác định phép tu từ có trong câu văn trên? Da bạn ấy mịn như nhung Câu văn có sử dụng phép tu từ nào? thánh thót mái chùa cổ kính xanh ngắt Phó từ : đã Nhân hoá So sánh Quan sát bức tranh, em hãy viết một đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ. -Hoàn thành nốt bài tập 5. -Soạn bài sau: “Đêm nay Bác không ngủ” Xin chõn thành cỏm ơn cỏc thầy cụ và cỏc em!

File đính kèm:

  • pptNhan hoa co chinh sua.ppt
Giáo án liên quan