Phát động phong trào kháng Nhật cứu nước:
Vào cuối năm 1944, đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. Hồng quân Liên Xô quét sạch phát-xít Đức ra khỏi lãnh thổ của mình và tiến công như vũ bão về phía Béc-lin.
39 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thảo luận Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 12/03/2013 ‹#› CHỦ TRƯƠNG PHÁT ĐỘNG TỔNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN NHÓM 1 – ĐH1KM Nhóm 1 – ĐH1KM. Phạm Thị A. Doãn Thị Vân Anh. Dương Tuấn Anh. Nguyễn Ngọc Anh. Trần Tuấn Anh. Trần Thị Mai Anh. Nguyễn Thị Ánh. Lê Duy Bằng. Nguyễn Thị Châm. Lê thị Linh Chi. Mục Lục: 1:Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần Phát động phong trào kháng Nhật cứu nước: Vào cuối năm 1944, đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. Hồng quân Liên Xô quét sạch phát-xít Đức ra khỏi lãnh thổ của mình và tiến công như vũ bão về phía Béc-lin. Phát-xít Nhật lâm vào tình trạng nguy khốn. Mâu thuẫn Nhật- Pháp ngày càng gay gắt. Đêm 9-3-1945, Nhật đảo chính Pháp để độc quyền chiếm Đông Dương, Quân Pháp đã nhanh chóng đầu hàng quân Nhật. Ngay đêm 9-3-1945, Ban Thường vụ TW Đảng họp Hội nghị mở rộng ở làng Đình Bảng(Từ Sơn, Bắc Ninh). Ngày 12-3-1945, Ban Thường vụ TW Đảng ra Chỉ thị: “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Nhận định tình hình: Cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp đã tạo ra 1 cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi. Tuy vậy đang có những cơ hôi tốt làm cho những điều kiện Tổng khởi nghĩa nhanh chóng chín muồi. Xác định kẻ thù: là Nhật, khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”. Chủ trương: Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ, làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa. Nội Dung: . Phương châm đấu tranh: Phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa. . Dự kiến: Quân Đồng minh vào Đông Dương đánh Nhật, quân Nhật kéo ra mặt trận ngăn cản quân Đồng minh để phía sau sơ hở. Cách mạng Nhật bùng nổ, chính quyền cách mạng của nhân dân Nhật được thành lập hoặc Nhật bị mất nước như Pháp năm 1940 và quân đội viễn chinh Nhật mất tinh thần Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận: Từ giữa tháng 3-1945 trở đi, Cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra rất sôi nổi, mạnh mẽ và phong phú về nội dung, hình thức. Phong trào đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần diễn ra trong nhiều nơi ở vùng thượng du và trung du Bắc Kỳ. Biểu tình Khởi nghĩa vũ trang (Hinh ảnh chỉ mang tính chất minh họa) Để chỉ đạo phong trào, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ được triệu tập (5/1945) tại Bắc Giang. Quy định thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân, phát triển lực lượng bán vũ trang. Đồng thời, đẩy mạnh chiến tranh du kích, xây dựng 7 chiến khu trong cả nước. Tháng 5/1945, Hồ Chí Minh về Tân Trào, Tuyên Quang. Ngày 4/6/1945 theo chỉ thị của Người “Khu giải phóng” được thành lập gồm Cao-Bắc-Lạng-Thái-Tuyên-Hà và một số vùng phụ cận. Khu giải phóng trở thành căn cứ địa chính của cách mạng cả nước và là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam mới. Ở Đồng Bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, phong trào “phá kho thóc giải quyết nạn đói” đã lôi cuốn hàng triệu quần chúng tham gia biến thành cuộc khởi nghĩa từng phần diễn ra ở nhiều địa phương. Trong thời gian ngắn, Đảng đã động viên được hàng triệu quần chúng tiến lên trận tuyến cách mạng. Phá kho thóc Nhật năm 1945 Chiến tranh thế giới II kết thúc, thắng lợi thuộc về phe Đồng minh, phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện (9-5-1945), phát xít Nhật đi gần đến chỗ thất bại hoàn toàn, chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang cực độ. Tình thế cách mạng trực tiếp xuất hiện. 2:Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa a,Điều kiện phát động tổng khởi nghĩa Đại diện Nhật Bản ký giấy đầu hàng Đồng Minh trước mặt Tướng Mỹ Mc Arthur. Trên boong Tuần dương hạm USS Michouri của Hạm đội Mỹ ngày 2-9-1945 neo trên bờ vịnh tokyo Từ ngày 13 đến 15-8-1945 Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào nhận định: Cơ hội rất tốt cho ta giành chính quyền độc lập đã tới và quyết định phát động toàn dân Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền từ tay phát-xít Nhật và tay sai trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương. Đình Tân Trào –nơi diễn ra Đại hội đại biểu quốc dân năm 1945 Khẩu hiệu đấu tranh: “Phản đối xâm lược”; “Hoàn toàn độc lập”; “Chính quyền nhân dân” Nguyên tắc để đạo khởi nghĩa: là tập trung, thống nhất và kịp thời, phải đánh chiếm nhanh những nơi chắc thắng, quân sự và chính trị phải phối hợp; phải làm tan rã tinh thần của quân địch,… b,Nội dung Sau khi giành chính quyền: Về đối nội: Lấy Mười chính sách lớn của Việt Minh là chính sách cơ bản của chính quyền cách mạng. Về đối ngoại: thực hiện nguyên tắc bình đẳng hợp tác, thêm bạn bớt thù, triệt để lợi dụng mâu thuẫn giữa Pháp – Anh và Mỹ - Tưởng, hết sức tránh trường hợp một mình phải đối phó nhiều kẻ thù cùng một lúc; tranh thủ sự ủng hộ của Liên Xô, nhân dân các nước trên thế giới. Ngay đêm 13 - 8 - 1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ra lệnh Tổng khởi nghĩa. “giờ quyết định vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng lên đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, hơn 20 triệu nhân dân ta đã nhất tề vũng dậy khởi nghĩa giành chính quyền. Từ ngày 14-8-1945: các đơn vị giải phóng quân liên tiếp hạ nhiều đồn Nhật c, diễn biến Ngày 19-8, dưới sự lãnh đạo của Thành ủy Hà Nội, hàng chục vạn quần chúng sau khi dự mit-tinh đã rầm rộ xuống đường biểu tình, tuần hành và nhanh chóng tỏa đi các hướng. Trước khí thế áp đảo của quần chúng khởi nghĩa, hơn một vạn quân Nhật ở Hà Nội tê liệt, không dám chống cự. Chính quyền về tay nhân dân Mít tinh tổng khởi nghĩa ở Quảng trường Nhà hát lớn Hà Nội 19/8/1945 Biểu tình cướp chính quyền ngày 19 tháng 8 năm 1945 tại Phủ khâm sai Bắc Kỳ Ngày 28-8: Ta giành chính quyền trong cả nước. Uỷ ban dân tộc giải phóng tuyên bố tự cải tổ thành Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Chỉ trong vòng 15 ngày (14 đến 28-8) cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước, chính quyền về tay nhân dân Ngày 28/8/1945, Đoàn Giải phóng quân ở Việt Bắc về duyệt binh ở quảng trường Nhà hát Lớn. Đồng chí Võ Nguyên Giáp duyệt các đơn vị vũ trang vừa ở chiến khu về tham gia giành chính quyền ở Thủ đô. Ngày 2-9: Tại quảng trường Ba Đình, Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân đồng bào: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời VIỆT NAM TOÀN THẮNG Chính phủ Cách mạng lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tháng 9/1945 Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn đọc lập 3:Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm cuả cuộc Cách mạng Tháng Tám a,Kết quả và ý nghĩa Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đã đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân pháp trong gần một thập kỉ , lật nhào chế độ quân chủ và ách thống trị của thực dân Pháp Đưa dân tộc ta vào một kỉ nguyên mới: kỉ nguyên độc lập tự do Góp phần làm phong phú thêm kho tàng lí luận của chủ nghĩa Mác – Lenin Làm giàu kho tàng kinh nghiệm quý báu cho phong trào giải phóng dân tộc và giành quyền dân chủ Cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các nước thuộc địa và nửa thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân giành độc lập, tự do Nguyên nhân thắng lợi Bối cảnh quốc tế thuận lợi: kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta là phát xít Nhật đã bị Liên Xô và các lực lượng dân chủ thế giới đánh bại. bọn Nhật ở đông dương và tay sai tan rã. Cách mạng tháng tám là kết quả tổng hợp của 15 năm đấu tranh gian khổ của toàn dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng. Cách mạng tháng 8 thành công là do Đảng ta đã chuẩn bị được lực lượng vĩ đại của toàn nhân trong mặt trận Việt Minh. Đảng ta là người tổ chức và lãnh đạo cuộc cách mạng tháng 8. Đảng có đường lối chiến lược đúng đắn, nắm đúng thời cơ, chỉ đạo kiên quyết, khôn khéo, biết tạo nên sức mạnh tổng hợp để áp đảo kẻ thù. Bài học kinh nghiệm Một là, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến Hai là, toàn dân nổi dậy trên nền tảng của khối liên minh công nông Ba là, lợi dụng mâu thuẫn trong hang ngũ kẻ thù Sáu là, kiên quyết dùng bạo lực cách mạng và biết sử dụng bạo lực cách mạng một cách thích hợp để đập tan bộ máy nhà nước cũ, lập ra bộ máy nhà nước của nhân dân. Bốn là, nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa và nghệ thuật chọn đúng thời cơ. Năm là, xây dựng một Đảng Mác – Lênin đủ sức lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành chính quyền Cảm ơn cô và các bạn lắng nghe.
File đính kèm:
- duong loi cach mang.pptx