Tập huấn dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông

 I. Lí do, mục đích ban hành tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình GDPT.

- Năm 2002 thay SGK đến năm học 2005 – 2006 hoàn thành. Tháng 5/2006, Bộ GD&ĐT ban hành CTGDPT quy định chuẩn KT – KN tối thiểu cho mỗi môn học theo từng cấp học. Mục đích là chỉ đạo việc dạy học, KT đánhgiá theo chuẩn KT – KN tạo sự thóng nhất trong cả nước và khắc phục tình trạng quá tải.

SGK là pháp lệnh nên cố dạy hết SGK khiến HS quá tải.

 + Công tác quản lí: các hoạt động KT, thanh tra vẫn bắt buộc GV phải dạy hết các ND trong SGK.

- Thực tế: các trường PT hiện nay, bước đầu đã vận dụng được chuẩn KT – KN trong CTGDPT vào giảng dạy. Nhưng, nhiều nơi chưa bám sát CTGDPT.

 + Nhiều GV vẫn

ppt14 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 04/11/2022 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tập huấn dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PH ÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ TẬP HUẤN DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Th áng 8 năm 2010 I. Lí do, mục đích ban hành tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức , kĩ năng trong chương trình GDPT. - Năm 2002 thay SGK đến năm học 2005 – 2006 hoàn thành . Tháng 5/2006, Bộ GD&ĐT ban hành CTGDPT quy định chuẩn KT – KN tối thiểu cho mỗi môn học theo từng cấp học . Mục đích là chỉ đạo việc dạy học , KT đánhgiá theo chuẩn KT – KN tạo sự thóng nhất trong cả nước và khắc phục tình trạng quá tải . - Thực tế : các trường PT hiện nay, bước đầu đã vận dụng được chuẩn KT – KN trong CTGDPT vào giảng dạy . Nhưng , nhiều nơi chưa bám sát CTGDPT. + Nhiều GV vẫn coi SGK là pháp lệnh nên cố dạy hết SGK khiến HS quá tải . + Công tác quản lí : các hoạt động KT, thanh tra vẫn bắt buộc GV phải dạy hết các ND trong SGK. + Phương pháp dạy học : nhiều GV chưa vận dụng tốt các phương pháp dạy học tích cực nên dạy còn ôm đồm . + Kiểm tra đánh giá : Không có sự thống nhất nên gây áp lực khiến GV lo lắng nên phải dạy hết các nội dung. + Chương trình GDPT: mới chỉ định hướng khung chương trình một cách khái quát . => Để tạo sự thống nhất trong việc dạy học theo chuẩn KT – KN, khắc phục tình trạng quá tải trong dạy học , giúp CBQL, GV, HS nắm vững và thực hiện chương trình học theo chuẩn KT – KN nên Bộ GD&ĐT đã ban hành tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN. II. Cấu trúc tài liệu 1. Cơ sở để ban hành tài liệu . Dựa vào mục tiêu , chương trình GDPT và thực tiễn GD. 2. Cấu trúc . * Phần thứ nhất : Giới thiệu chung về chuẩn KT – KN của CTGDPT. * Phần thứ hai : hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN môn học . 3. Mối quan hệ giữa CTGDPT, Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN, SGK,SGV - CTGDPT: là khung chương trình quy định KT – KN tối thiểu mang tính chất định hướng . - Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN: cụ thể hoá CTGDPT SGK: được viết trên cơ sở CTGDPT. Đây là tài liệu đặc biệt dành cho HS học tập nên SGK gồm 2 yêu cầu cơ bản . + Chuẩn KT – KN tối thiểu , những nội dung cơ bản theo CTGDPT + Viết thêm những ND minh hoạ bổ sung nguồn KT làm phong phú thêm những ND cơ bản . - SGV: Tài liệu tham khảo chính cho GV trong giảng dạy . III. Hướng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức , kĩ năng . 1. Xác định mục tiêu bài học . * Mục tiêu bài học : Là những yêu cầu đặt ra về KT – KN, tư tưởng tình cảm , thái độ đòi hỏi HS đạt được trong một bài học . * Xác định mục tiêu bài học : - Phạm vi xác định : Kiến thức , kĩ năng tư tưởng tình cảm , thái độ - Cơ sở và mức độ xác định : + Căn cứ vào CTGDPT và tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN để xác định mục tiêu tối thiểu . + Căn cứ SGK, SGV để xác định mục tiêu nâng chuẩn . 2. Vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học theo chuẩn kiến thức , kĩ năng . * Tăng cường tính trực quan , hình ảnh , khả năng gây xúc cảm về các sự kiện , hiện tượng lịch sử . - GV cần trình bày sự kiện LS, các vấn đề trong bài học sao cho sinh động , lôi cuốn người học . Cần vận dụng các phương pháp tường thuật , miêu tả , kể chuyện , nêu đặc điểm của nhân vật lịch sử . (VD) - Cần coi trọng việc sử dụng khéo léo , hiệu quả việc sử dụng các phương tiện trực quan . (VD) * Tổ chức có hiệu quả phương pháp hỏi , trả lời , trao đổi . - Có ba mức độ hỏi và trả lời : tái hiện , giải thích – minh hoạ và tìm tòi . * Tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề - Những tình huống có vấn đề trong dạy học lịch sử thường là : + Mâu thuẫn giữa những điều chưa biết và những vấn điều đã biết của HS về một sự kiện LS. VD : So với Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874), Hiệp ước Pa – tơ - nốt (6/6/1884) có làm thay đổi vị thế của nhà Nguyễn và nền độc lập quốc gia không ? Vì sao ? + Mâu thuẫn về việc tìm hiểu nguồn gốc nảy sinh sự kiện . ( dành cho các câu hỏi khai thác nguyên nhân ). + Mâu thuẫn trong cách nhận xét , đánh giá về các sự kiện . VD : Việc nhượng bộ với quân Tưởng có phải là một biện pháp đúng đắn của ta không ? Vì sao ? * Tổ chức dạy học nhóm * Dạy học phải bám sát chuẩn kiến thức , kĩ năng trong CTGDPT. => Kết luận : Dạy học theo chuẩn kiến thức , kĩ năng phải tuân thủ các yêu cầu có tính chất nguyên tắc nhưu sau : Xác định mục tiêu : đúng với nội dung cơ bản được quy định trong CTGDPT. Tuỳ theo đối tượng HS có thể nâng chuẩn . - Nội dung dạy học : theo đúng tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức , kĩ năng . - Phương pháp dạy học : dùng phương pháp dạy học tích cực . Chỉ coi phương pháp là phương tiện giúp HS tiếp thu kiến thức . VI. Kiểm tra , đánh giá theo chuẩn kiến thức , kĩ năng . Xác định thực trạng mức độ đạt được về kiến thức , kĩ năng , thái độ của học sinh so với mục tiêu và chuẩn chương trình - Giúp HS nhận ra tiến bộ cũng như hạn chế của mình , khuyến khích , thúc đẩy việc học tập của học sinh . - Tìm ra nguyên nhân của mức độ chất lượng học sinh đạt được ; phán đoán những khả năng phát triển về kiến thức , kĩ năng mà HS có thể đạt được trong giai đoạn tiếp theo . - Giúp GV và cán bộ quản lí giáo dục các cấp điều chỉnh việc tổ chức hoạt động dạy và học cho phù hợp , tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc dạy và học . 1. Mục đích việc kiểm tra đánh giá - Quán triệt đặc trưng của môn học . - Đảm bảo tính khách quan , toàn diện , khoa học , trung thực - Phải căn cứ vào chuẩn kiến thức , kĩ năng và yêu cầu về thái độ môn học để kiểm tra . - Phải có sự phân hóa mức độ cho từng loại đối tượng HS khác nhau . - Đổi mới công cụ kiểm tra , đánh giá . - Phối hợp các lực lượng trong việc kiểm tra đánh giá ... 2. Yêu cầu đối với việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử ở trường Trung học cơ sở . KTĐG phải căn cứ vào Chuẩn kiến thức , kĩ năng để đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sát , đúng , đảm bảo các yêu cầu cơ bản , tối thiểu về kiến thức , kĩ năng sau mỗi bài , mỗi chủ đề ( chương ), mỗi lớp hay cấp học . Tránh tình trạng không thống nhất giữa dạy học và kiểm tra đánh giá . VD: Chương trình Giáo dục phổ thông ở chủ đề Việt Nam từ 1930 đến 1945 . Nội dung Cách mạng tháng Tám thành công trong cả nước mức độ kiến thức cần đạt được là “ phân tích được sự sáng suốt của Đảng trong việc chớp thời cơ phát động khởi nghĩa , nắm khái quát tổng khởi nghĩa của nhân dân trong cả nước , trình bày diễn biến chính khởi nghĩa ở Hà Nội , Huế , Sài Gòn ” thì trong câu hỏi kiểm tra học sinh GV cũng chỉ tập trung yêu cầu học sinh trả lời những câu hỏi xung quanh các vấn đề trên , tránh quá tải , không bám sát chuẩn kiến thức , kĩ năng của chương trình . 3. Kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức , kĩ năng Việc kiểm tra thường xuyên ( bao gồm kiểm tra miệng cho điểm hoặc đánh giá bằng nhận xét ), kiểm tra định kì ( viết 15 phút , kiểm tra 1 tiết và học kì ) phải theo hướng đánh giá được đúng Chuẩn kiến thức , kĩ năng được qui định trong Chương trình THCS môn Lịch sử đồng thời có khả năng phân hoá cao . Phải đảm bảo sự cân đối các yêu cầu kiểm tra về kiến thức ( nhớ , hiểu , vận dụng ), rèn luyện kỹ năng và yêu cầu về thái độ đối với học sinh và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết quả học tập , rèn luyện năng lực tự học và tư duy độc lập . Cần khắc phục tình trạng nặng về kiểm tra ghi nhớ kiến thức một cách máy móc ( ngày tháng , sự kiện , nhân vật lịch sử ); tăng cường ra đề “ mở ” nhằm kiểm tra mức độ thông hiểu và vận dụng tổng hợp kiến thức để giải quyết vấn đề ; rèn luyện các kỹ năng và học sinh được tự do biểu đạt chính kiến khi trình bày , hiểu biết và tôn trọng các giá trị lịch sử , văn hóa của quê hương đất nước . 4. H ư ớ ng d ẫ n vi ệ c ki ể m tra đánh gi á theo chu ẩ n ki ế n th ứ c - k ĩ n ă ng -L ự a ch ọ n , thi ế t k ế c ác c â u h ỏ i ki ể m tra đánh gi á . -X â y d ự ng đáp án bi ể u đ i ể m . -Ti ế n h ành ki ể m tra . -X ử l í k ế t qu ả ki ể m tra đánh gi á .

File đính kèm:

  • ppttap_huan_day_hoc_kiem_tra_danh_gia_theo_chuan_kien_thuc_ki_n.ppt