Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Toán
Bài 1: Cho ba điểm A(0;1;-2), B(2;-3;-1), C(3;0;-3).
1. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
2. Tìm điểm M sao cho .
3. Tìm điểm M sao cho .
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP
Chủ đề 1:
1. Tọa độ điểm – Tọa độ vectơ – Độ dài đoạn thẳng.
Bài 1: Cho ba điểm A(0;1;-2), B(2;-3;-1), C(3;0;-3).
Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Tìm điểm M sao cho .
Tìm điểm M sao cho .
Tìm điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
2. Mặt cầu.
Bài 2: Viết phương trình mặt cầu trong các trường hợp sau:
Mặt cầu có đường kính là đoạn thẳng AB với A(1;0;2), B(-4;1;-3).
Mặt cầu đi qua gốc tọa độ và có tâm là điểm A(-3;0;4).
Mặt cầu có tâm T(0;4;-3) và tiếp xúc mặt phẳng (P): 2x-2y-z-5=0.
Mặt cầu đi qua bốn điểm O(0;0;0), A(2;-1;1), B(-1;2;1), C(1;1;-2).
3. Phương trình mặt phẳng.
Bài 1: Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A(1;2;3), B(0;1;0), C(0;1;2).
Bài 2: Trong không gian Oxyz cho điểm M(1;-2;0) , đường thẳng d có phương trình
là : và mp(P) có phương trình là 2x-y+z=0 .
1/ Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P) .
2/ Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với mp(P).
3/ Tính khoảng cách từ điểm M đến mp(P) .
Bài 3: Cho điểm M(-1;-1;0) và mặt phẳng (P): x+y-2z-4=0.
1/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua M và song song với (P).
2/ Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q).
3/ Viết phương trình đường thẳng d qua M và vuông góc với mặt phẳng (P).
4/ Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P).
Bài 4: Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(4;3;2), B(3;0;0), C(0;3;0) và D(0;0;3) .
1/ Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và trọng tâm G của tam giác BCD.
2/ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng BC.
Bài 5: Cho hai điểm M(1;-1;2), N(3;1;-4) và đường thẳng d có phương trình: .
1/ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng d.
2/ Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm M và N.
3/ Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng MN.
4/ Viết phương trình mặt cầu có đường kính MN.
Bài 6: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(0;1;0), B(1;0;1) và vuông góc với mặt phẳng (Q): 2x-9y-2z-1=0.
4. Hình chiếu vuông góc.
Bài 1: Cho điểm A(-2;1;0) và mặt phẳng (P): x+2y-2z-9=0.
Xác định hình chiếu vuông góc của A lên (P).
Tìm điểm A’ đối xứng với A qua (P).
Bài 2: Cho điểm A(1;1;8) và đường thẳng d: .
Xác định hình chiếu vuông góc của A lên d.
Tìm điểm A’ đối xứng với A qua d.
Bài 3: Cho điểm M(3;1;0) và mặt phẳng (P) có phương trình tổng quát là 2x+2y-z+1=0.
Viết phương trình đường thẳng d qua M và vuông góc với (P). Xác định giao điểm H của d và (P).
Viết phương trình mặt cầu có tâm là M và tiếp xúc với (P).
Bài 4: Cho hai điểm A(1;2;0), B(0;1;2).
Viết phương trình mặt phẳng qua ba điểm O, A, B.
Tìm điểm C sao cho O là trọng tâm tam giác ABC.
Chủ đề 2: Số phức:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
1. 2. 3.
Bài 2: Xác định phần thực và phần ảo số phức z, biết:
1.
2.
3.
Bài 3: Tìm phần thực và phần ảo số phức z, biết:
Bài 4: Tính giá trị biểu thức:
A= 2. B=
Bài 5: Gọi là hai nghiệm phức của phương trình . Tính giá trị biểu thức .
Bài 6: Tính môđun số phức z, biết:
1. 2.
Bài 7: Tìm phần ảo số phức , biết:
1. 2.
Bài 8: Cho số phức . Xác định phần thực và phần ảo số phức .
Bài 9: Xác định phần ảo số phức biết .
Bài 10: Giải các phương trình sau:
1. 2. 3. 4.
Bài 11: Cho hai số phức
Xác định phần thực và phần ảo số phức .
Xác định phần ảo số phức .
Tính môđun số phức .
Bài 12: Cho số phức . Tìm số phức nghịch đảo của số phức z.
Bài 13: Cho hai số phức . Tìm x, y để hai số phức bằng nhau.
Bài 14: Cho hai số phức . Tìm x, y để hai số phức bằng nhau.
File đính kèm:
- TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP 04 12B1.doc