Tài liệu luyện thi đại học trọn bộ

* Dao động điều hòa và con lắc lò xo:

A. Dao động điều hòa là chuyển động có phương trình tuân theo qui luật sin hoặc cosin theo thời

gian:

 x = Asin(t ?+?)

B. Vận tốc tức thời v =

dx

Acos( t )

dt

=? ? +?

C. Vận tốc trung bình vTB=

21

21

(x x ) x

t(tt)

- ?

=

?-

D. Gia tốc tức thời: a =

2 dv

Asin( t )

dt

=-? ? +?

E. Gia tốc trung bình: aTB=

v

t

?

?

F. Hệ thức độc lập: A

2

= x

2

+ v

2 2

?

2

?

O

-A

K

l

 a = -?x

2

G. Chiều dài quĩ đạo bằng 2A

H. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ là 4A

I. Độ biến dạng tại vịtrí cân bằng thẳng đứng

0

p fmg Kl =? =?hay

mg

l

K

?=

J. Chu kỳ: T =

m

2

K

p =

l

2

g

?

p

K. Độ biến dạng khi con lắc nằm trên mặt phẳng nghiêng 1 góc aso với phương nằm ngang

mgsin

l

K

a

?=

L. Chiều dài tại vị trí cân bằng lCB= l0+ l ?

M. Chiều dài tối đa: lmax= l0+ + A l ?

N. Chiều dài tối thiểu: lmin= l0+ - A l ?

 Ta suy ra: lCB=

max min

ll

2

+

O. Cơ năng: E = Et+ Eđ =

1

2

KA

2

Với Eđ =

1

2

KA

2

cos

2

( t ?+?) = Ecos

2

( t ?+?)

 Et=

1

2

KA

2

sin

2

( t ?+?) = Esin

2

( t ?+?)

P. Dao động điều hòa có thể xem như hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường

thẳng nằm trong mặt phẳng của quĩ đạo:

 * Tần số góc của dao động điều hòabằng vật tốc góc ?

t

?a

?=

?

của chuyển động tròn

đều.

* Thời gian chuyển động của vật trên cung tròn bằng thời gian t ? t ?dao động điều hòa di

chuyển trên trục Ox.

pdf133 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu luyện thi đại học trọn bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC * Dao động điều hòa và con lắc lò xo: A. Dao động điều hòa là chuyển động có phương trình tuân theo qui luật sin hoặc cosin theo thời gian: x = Asin( tω +ϕ ) B. Vận tốc tức thời v = dx A cos( t ) dt =ω ω +ϕ C. Vận tốc trung bình vTB = 2 1 2 1 (x x )x t (t t ) −Δ =Δ − D. Gia tốc tức thời: a = 2dv A sin( t ) dt = −ω ω +ϕ E. Gia tốc trung bình: aTB = v t Δ Δ F. Hệ thức độc lập: A2 = x2 + v2 2ω 2ω O -A K l a = -ω x 2 G. Chiều dài quĩ đạo bằng 2A H. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ là 4A I. Độ biến dạng tại vị trí cân bằng thẳng đứng 0p f mg K l= → = Δ hay mgl KΔ = J. Chu kỳ: T = m2 K π = l2 g Δπ K. Độ biến dạng khi con lắc nằm trên mặt phẳng nghiêng 1 góc α so với phương nằm ngang mgsinl K αΔ = L. Chiều dài tại vị trí cân bằng lCB = l0 + lΔ M. Chiều dài tối đa: lmax = l0 + + A lΔ N. Chiều dài tối thiểu: lmin = l0 + - A lΔ Ta suy ra: lCB = max min l l 2 + O. Cơ năng: E = Et + Eđ = 1 2 KA2 Với Eđ = 1 2 KA2cos2( tω +ϕ ) = Ecos2( tω +ϕ ) Et = 1 2 KA2sin2( tω +ϕ ) = Esin2( tω +ϕ ) P. Dao động điều hòa có thể xem như hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng của quĩ đạo: * Tần số góc của dao động điều hòa bằng vật tốc góc ω t Δαω= Δ của chuyển động tròn đều. * Thời gian chuyển động của vật trên cung tròn bằng thời gian tΔ tΔ dao động điều hòa di chuyển trên trục Ox. x +A Δ r P l0 r 0f Tong hop: Haanhtuan.pbc@gmail.com === Q. Lực phục hồi là lực tác dụng lên vật dao động điều hòa khi nó có li độ x so với vị trí cân bằng: r PHf FPH = -Kx = -KAsin( tω +ϕ ) * Tại vị trí cân bằng x = 0 nên fmin = 0 * Tại vị trí biên xmax = A nên fmax = KA r R. Lực đàn hồi = -Kx* Với x* là độ biến dạng của lò xo ĐHf Về độ lớn ĐHf = Kx *, 1. Khi lò xo treo thẳng đứng: * Tại vị trí cân bằng thẳng đứng: x* = mgl K Δ = nên 0f = K lΔ * Chọn trục Ox chiều dương hướng xuống, tại li độ x1 1f = K( + x1) = K(lΔ lΔ + Asin( 1tω +ϕ )) * Giá trị cực đại (lực kéo): fmax kéo = K( lΔ + A) * Giá trị cực tiểu phụ thuộc vào lΔ so với A a/ Nếu A < thì lΔ minf K( l A)= Δ − b/ Ngược lại A thì ≥ lΔ + minf = 0 lúc vật chạy ngang vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên. + Khi vật lên cao nhất: lò xo nén cực đại x*max = A - sinh lực đẩy đàn hồi cực đại : fmax đẩy = K(A - ) lΔ lΔ * Do fmax kéo > fmax đẩy nên khi chỉ nói đến lực đàn hồi cực đại là nói lực cực đại kéo 2. Khi lò xo dốc ngược: quả cầu phía trên, thì lực tác dụng lên mặt sàn của vật là lực đàn hồi nhưng : fmax đẩy = K( + A) lΔ fmax kéo = K(A - ) Khi A > lΔ lΔ 3. Nếu lò xo nằm trên mặt phẳng nghiêng α thì ta có kết quả vẫn như trên nhưng =lΔ mgsin K α S. Từ 1 lò xo chiều dài ban đầu l0, độ cứng K0 nếu cắt thành 2 lò xo chiều dài l1 và l2 thì độ cứng K1 và K2 của chúng tỉ lệ nghịch với chiều dài: 0 1 1 0 K l K l = ; 0 2 2 0 K l K l = - Đặc biệt: Nếu cắt thành 2 lò xo dài bằng nhau, do chiều dài l1 = l2 giảm phân nửa so với l0 nên độ cứng tăng gấp 2: K1 = K2 = 2K0 T. Ghép lò xo có 2 cách 1/ Ghép song song: Độ cứng K// = K1 + K2 - Khi treo cùng 1 vật khối lượng như nhau thì: hoặc 2 2 2 // 1 1 1 1 T T T = + 2 - Hai lò xo giống nhau ghép song song K1 = K2 = K thì K// = 2K 2/ Ghép nối tiếp: chiều dài tăng lên nên độ cứng giảm xuống K1 K2 m K1 K2 m K1 K2 m Tong hop: Haanhtuan.pbc@gmail.com === nt 1 2 1 1 1 K K K = + - Khi treo cùng 1 vật khối lượng như nhau thì 2 2nt 1 2T T T= + 2 - Hai lò xo giống nhau ghép nối tiếp thì Knt = K 2 HAT Tong hop: Haanhtuan.pbc@gmail.com === CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC) Câu 1 Dao động điều hòa là: A. Dao động có phương trình tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian. B. Có chu kỳ riêng phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động C. Có cơ năng là không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ D. A, B, C đều đúng Câu 2: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với A. Li độ dao động B. Biên độ dao động C. Bình phương biên độ dao động D. Tần số dao động Câu 3: Cho con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng 1 góc so với mặt phẳng nằm ngang, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật m, lò xo độ cứng K. Khi quả cầu cân bằng, độ giản lò xo là , gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động là: α lΔ A. T = K2 m π B. T = l2 g Δπ C. T = l2 gsin Δπ α D. T = l.sin2 g Δ απ Câu 4: Nếu chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, hệ thức độc lập diển tả liên hệ giữa li độ x, biên độ A, vận tốc v và tần số góc ω của vật dao động điều hòa là: A. A2 = v2 + x2 B. 2ω 2ω A2 = 2ω x2 + v2 C. x2 = A2 + v2 D. 2ω 2ω 2ω v2 + 2ω x2 = A2 Câu 5: Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4 π so với li độ Câu 6: Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4 π so với li độ Câu 7: Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu A. Biên độ dao động B. Tần số C. Pha ban đầu D. Cơ năng toàn phần Câu 8: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai: A. Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động B. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần C. Động năng là đại lượng không bảo toàn D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn Câu 9: Trong dao động của con lắc đơn, nhận xét nào sau đây là sai 1 Tong hop: Haanhtuan.pbc@gmail.com === A. Điều kiện để nó dao động điều hòa là biên độ góc phải nhỏ B. Cơ năng E = 1 2 Ks02 C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn D. Khi ma sát không đáng kể thì con lắc là dao động điều hòa. Câu 10: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Độ giản tại vị trí cân bằng là . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A < ). Trong quá trình dao động lực tác dụng vào điểm treo có độ lớn nhỏ nhất là: lΔ lΔ A. F = 0 B. F = K( lΔ - A) C. F = K( + A) D. F = K. lΔ lΔ Câu 11: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Độ giản tại vị trí cân bằng là . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A > ). Trong quá trình dao động lực cực đại tác dụng vào điểm treo có độ lớn là: lΔ lΔ A. F = K.A + B. F = K(lΔ lΔ + A) C. F = K(A - ) D. F = K. lΔ lΔ + A Câu 12: Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa A. Là xmax B. Bằng chiều dài tối đa trừ chiều dài ở vị trí cân bằng C. Là quãng đường đi trong 1 4 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên D. A, B, C đều đúng Câu 13: Khi thay đổi cách kích thích dao động của con lắc lò xo thì: A. ϕ và A thay đổi, f và không đổi B. ω ϕ và E không đổi, T và thay đổi ω C. ϕ ; A; f và đều không đổi D. ω ϕ , E, T và ω đều thay đổi Câu 14: Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biên độ dao động của nó là: A. 0,4 m B. 4 mm C. 0,04 m D. 2 cm Câu 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là: A. 1 Hz B. 1,2 Hz C. 3 Hz D. 4,6 Hz Câu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s. Chiều dài tự nhiên của nó là: A. 48 cm B. 46,8 cm C. 42 cm D. 40 cm Câu 17: Một con lắc lò xo, quả cầu có khối lượng m = 0,2 kg. Kích thước cho chuyển động thì nó dao động với phương trình: x = 5sin4π t (cm). Năng lượng đã truyền cho vật là: 2Tong hop: Haanhtuan.pbc@gmail.com === A. 2 (J) B. 2.10-1 (J) C. 2.10-2 (J) D. 4.10-2 (J) Câu 18: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo 1 vật m = 100g. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động với phương trình: x = 5sin 4 t 2 π⎛ ⎞π +⎜ ⎟⎝ ⎠ cm Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy g = 10 m/s2. Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có cường độ A. 0,8 N B. 1,6 N C. 3,2 N D. 6,4 N Câu 19: Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4π t (cm) Quãng đường vật đi được trong thời gian 30s kể từ lúc t0 = 0 là: A. 16 cm B. 3,2 m C. 6,4 cm D. 9,6 m Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 0,05sin20t (m) Vận tốc trung bình trong 1 4 chu kỳ kể từ lúc t0 = 0 là: A. 1 m/s B. 2 m/s C. 2π m/s D. 1 π m/s Câu 21: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 1,25sin(20t + 2 π ) cm Vận tốc tại vị trí mà động năng nhỏ hơn thế năng 3 lần là: A. 25 m/s B. 12,5 m/s C. 10 m/s D. 7,5 m/s Câu 22: Con lắc lò xo gồm 1 lò xo chiều dài tự nhiên 20 cm. Đầu trên cố định. Treo vào đầu dưới một khối lượng 100g. Khi vật cân bằng thì lò xo dài 22,5 cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật thẳng đứng, hướng xuống cho lò xo dài 26,5 cm rồi buông không vận tốc đầu. Năng lượng và động năng của quả cầu khi nó cách vị trí cân bằng 2 cm là: A. 32.10-3 J và 24.10-3 J B. 32.10-2 J và 24.10-2 J C. 16.10-3 J và 12.10-3 J D. Tất cả đều sai Câu 23: Một lò xo chiều dài tự nhiên 20cm. Đầu trên cố định, đầu dưới có 1 vật 120g. Độ cứng lò xo là 40 N/m Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng, xuống dưới tới khi lò xo dài 26,5 cm rồi buông nhẹ, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật lúc lò xo dài 25 cm là: A. 24,5.10-3 J B. 22.10-3 J C. 16,5.10-3 J D. 12.10-3 J 3Tong hop: Haanhtuan.pbc@gmail.com === Câu 24 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật m. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Kích thích quả cầu dao động với phương trình: x = 5sin(20t - 2 π ) cm. Lấy g = 10 m/s2 Thời gian vật đi từ lúc t0 = 0 đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là: A. 30 π (s) B. 15 π (s) C. 10 π (s) D. 5 π (s) Câu 25: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 2sin(20π t + 2 π ) cm Những thời điểm vật qua vị trí có li độ x = +1 cm là: A. t = 1 K 60 10 − + (K ≥ 1) B. t = 1 K 60 10 + (K 0) ≥ C. A và B đều đúng D. A và B đều sai Câu 26: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có khối lượng m = 100 g. Vật dao động với phương trình: x = 4sin(20t + 2 π ) (cm) Khi thế năng bằng 3 động năng thì li độ của vật là: A. +3,46 cm B. -3,46 cm C. A và B đều sai D. A và B đều đúng Câu 27: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4sin(3t + 3 π ) cm Cơ năng của vật là 7,2.10-3 (J) Khối lượng quả cầu và li độ ban đầu là: A. 1 Kg và 2 cm B. 1 Kg và 2 3 cm C. 0,1 Kg và 2 3 cm D. Tất cả đều sai Câu 28: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 20sin2 t (cm) π Vào một thời điểm nào đó vật có li độ là 5cm thì li độ vào thời điểm 1 8 (s) ngay sau đó là: A. 17,2 cm B. -10,2 cm C. 7 cm D. A và B đều đúng Câu 29: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 2sin3 t (cm) π Tỉ số động năng và thế năng của vật tại li độ 1,5 cm là: A. 0,78 B. 1,28 C. 0,56 D. Tất cả đều sai Câu 30: Một vật khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với phương trình: x = 10sin t (cm) π Lực phục hồi tác dụng lên vật vào thời điểm 0,5s là: 4 Tong hop: Haanhtuan.pbc@gmail.com === A. 2N B. 1N C. 1 2 N D. Bằng 0 Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật m = 0,5kg; phương trình dao động của vật là: x = 10sin t (cm) . Lấy g = 10 m/s2 π Lực tác dụng vào điểm treo vào thời điểm 0,5 (s) là: A. 1 N B. 5N C. 5,5 N D. Bằng 0 Câu 32: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,1 kg và lò xo độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động với biên độ 3 cm. Lấy g = 10 m/s2 Lực cực đại tác dụng vào điểm treo là: A. 2,2 N B. 0,2 N C. 0,1 N D. Tất cả đều sai Câu 33: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,1 kg và lò xo độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng. Vật dao động điều hòa với biên độ 2,5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Lực cực tiểu tác dụng vào điểm treo là: A. 1 N B. 0,5 N C. Bằng 0 D. Tất cả đều sai Câu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng m = 0,1 kg, lò xo độ cứng K = 40N/. Năng lượng của vật là 18.10-3 (J). Lấy g = 10. Lực đẩy cực đại tác dụng vào điểm treo là: A. 0,2 N B. 2,2 N C. 1 N D. Tất cả đều sai Câu 35: Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới có 1 vật m dao động với biên độ 10 cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 7 3 . Lấy g = 2 = 10 m/s2. π Tần số dao động là: A. 1 Hz B. 0,5Hz B. 0,25Hz D. Tất cả đều sai Câu 36 : Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = A sin( tω +ϕ ) Trong khoảng thời gian 1 60 (s) đầu tiên, vật đi từ vị trí x0 = 0 đến vị trí x = A 3 2 theo chiều dương và tại điểm cách vị trí cân bằng 2cm thì nó có vận tốc là 40 3π cm/s Khối lượng quả cầu là m = 100g. Năng lượng của nó là A. 32.10-2 J B. 16.10-2 J C. 9.10-3 J D. Tất cả đều sai Câu 37: Một vật m = 1,6 kg dao động điều hòa với phương trình : x = 4sin t. Lấy gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Trong khoảng thời gian ω 30 π (s) đầu tiên kể từ thời điểm t0=0, vật đi được 2 cm. Độ cứng của lò xo là: 5Tong hop: Haanhtuan.pbc@gmail.com === A. 30 N/m B. 40 N/m C. 50 N/m D. 6N/m Câu 38: Một vật m = 1kg dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = A sin( tω +ϕ ) Lấy gốc tọa độ là vị trí cân bằng 0. Từ vị trí cân bằng ta kéo vật theo phương ngang 4cm rồi buông nhẹ. Sau thời gian t = 30 π s kể từ lúc buông, vật đi được quãng đường dài 6cm. Cơ năng của vật là: A. 16.10-2 J B. 32.10-2 J C. 48.10-2 J D. Tất cả đều sai Câu 39: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Li độ vật khi động năng của vật bằng phân nửa thế năng của lò xo là: A. x = A 3± B. x = ± 2A 3 C. x = A 2 ± D. x = A 3 2 ± Câu 40: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng m=100g, lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng. Kích thích cho vật dao động với phương trình: x = 4sin(20t + 6 π ) cm Độ lớn của lực do lò xo tác dụng vào giá treo khi vật đạt vị trí cao nhất là: A. 1 N B. 0,6 N C. 0,4 N D. 0,2 N Câu 41: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương trình: x = 2sin(20t + 2 π ) cm Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30 cm . Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tối thiểu và tối đa của lò xo trong quá trình dao động là: A. 30,5 cm và 34,5 cm B. 31 cm và 36 cm C. 32 cm và 34 cm D. Tất cả đều sai Câu 42: Một lò xo độ cứng K, treo thẳng đứng, chiều dài tự nhiên l0 = 20cm. Khi cân bằng chiều dài lò xo là 22 cm. Kích thích cho quả cầu dao động điều hòa với phương trình: x = 2sin5π t (cm) . Lấy g = 10 m/s2 Trong quá trình dao động, lực cực đại tác dụng vào điểm treo có cường độ 2(N) Khối lượng quả cầu là: A. 0,4 Kg B. 0,2 Kg C. 0,1 Kg D. 10 (g) 6 Tong hop: Haanhtuan.pbc@gmail.com === Câu 43 : Một lò xo chiều dài tự nhiên l0 = 40 cm treo thẳng đứng, đầu dưới có 1 vật khối lượng m. Khi cân bằng lò xo dản 10 cm. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Kích thích cho quả cầu dao động với phương trình: x = 2sin( t 2 πω + ) (cm) Chiều dài lò xo khi quả cầu dao động được nửa chu kỳ kể từ lúc bắt đầu dao động là: A. 50 cm B. 40 cm C. 42 cm D. 48 cm Câu 44: Một lò xo khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l0 = 125 cm treo thẳng đứng, đầu dưới có quả cầu m. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình: x = 10sin( 2 t 6 ππ − ) cm. Lấy g = 10 m/s2 Chiều dài lò xo ở thời điểm t0 = 0 là: A. 150 cm B. 145 cm C. 135 cm D. 115 cm Câu 45: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2sin(20t + 2 π ) cm. Vận tốc vào thời điểm t = 8 π (s) là: A. 4 cm/s B. -40 cm/s C. 20 cm/s D. 1 m/s UCâu 46: Vật m dao động điều hòa với phương trình: x = 20sin2π t (cm). Gia tốc tại li độ l0 cm là: A. -4 m/s2 B. 2 m/s2 C. 9,8 m/s2 D. 10 m/s2 Câu 47: Một con lắc lò xo độ cứng K = 100N/m, vật nặng khối lượng m = 250g, dao động điều hòa với biên độ A = 4cm. Lấy t0 = 0 lúc vật ở vị trí biên thì quãng đường vật đi được trong thời gian 10 π (s) đầu tiên là: A. 12 cm B. 8 cm C. 16 cm D. 24 cm Câu 48: Một con lắc lò xo dao động điều hòa không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Lò xo độ cứng K, khối lượng quả cầu là m, biên độ dao động là A. Khẳng định nào sau đây là sai: A. Lực đàn hồi cực đại có độ lớn F = KA B. Lực đàn hồi cực tiểu là F = 0 C. Lực đẩy đàn hồi cực đại có độ lớn F = K(A - lΔ ). Với lΔ là độ dản lò xo tại vị trí cân bằng D. Lực phục hồi bằng lực đàn hồi 7Tong hop: Haanhtuan.pbc@gmail.com === Câu 49: Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m và lò xo độ cứng K. Khẳng định nào sau đây là sai A. Khối lượng tăng 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần B. Độ cứng giảm 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần C. Khối lượng giảm 4 lần đồng thời độ cứng tăng 4 lần thì chu kỳ giảm 4 lần D. Độ cứng tăng 4 lần thì năng lượng tăng 2 lần Câu 50: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo không phụ thuộc vào A. Độ cứng lò xo B. Vĩ độ địa lý C. Đặc tính của hệ dao động D. Khối lượng quả cầu Câu 51: Một vật M chuyển động tròn đều với vận tốc góc ω có hình chiếu x lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quĩ đạo là OP. Khẳng định nào sau đây là sai A. x tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian B. Thời gian mà M chuyển động bằng thời gian P chuyển động tΔ C. Vận tốc trung bình của M bằng vận tốc trung bình của P trong cùng thời gian tΔ D. Tần số góc của P bằng vận tốc góc của M Câu 52: Xét hai con lắc: lò xo và con lắc đơn. Khẳng định nào sau đây là sai A. Con lắc đơn và con lắc lò xo được coi là hệ dao động tự do nếu các lực ma sát tác dụng vào hệ là không đáng kể B. Con lắc đơn là dao động điều hòa khi biên độ góc là nhỏ và ma sát bé C. Chu kỳ con lắc đơn phụ thuộc vào vị trí của vật trên trái đất và nhiệt độ của môi trường D. Định luật Hookes (Húc) đối với con lắc lò xo đúng trong mọi giới hạn đàn hồi của lò xo Câu 53: Một vật khối lượng m = 400g treo vào 1 lò xo độ cứng K = 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật tại trung điểm của vị trí cân bằng và vị trí biên có độ lớn là: A. 3 m/s B. 20 3 cm/s C. 10 3 cm/s D. 20 3 2 cm/s Câu 54: Xét con lắc lò xo có phương trình dao động : x = Asin( tω +ϕ ) Khẳng định nào sau đây là sai A. Tần số góc là đại lượng xác định pha dao động B. Tần số góc là góc biến thiên trong 1 đơn vị thời gian C. Pha dao động là đại lượng xác định trạng thái dao động của vật vào thời điểm t D. Li độ con lắc và gia tốc tức thời là 2 dao động ngược pha Câu 55: Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với chiều dài quĩ đạo là 14cm, tần số góc (rad/s). Vận tốc khi pha dao động bằng 2π 3 π rad là: A. 7 cm/s B. π 7 3π cm/s C. 7 2π cm D. 7 3 π cm/s 8Tong hop: Haanhtuan.pbc@gmail.com === Câu 56: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có vật m = 100g, độ cứng K = 25 N/m, lấy g = 10 m/s2. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình: x = 4sin( 55 t 6 ππ + ) cm Thời điểm lúc vật qua vị trí lò xo bị dản 2 cm lần đầu tiên là: A. 1 30 s B. 1 25 s C. 1 15 s D. 1 5 s Câu 57: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có vật m = 100g, độ cứng K = 25 N/m, lấy g = 10 m/s2. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình: x = 4sin( 55 t 6 ππ + ) cm Lực phục hồi ở thời điểm lò xo bị dản 2 cm có cường độ: A. 1 N B. 0,5 N C. 0,25N D. 0,1 N Câu 58: Một lò xo khối lượng không đáng kể, treo vào một điểm cố định, có chiều dài tự nhiên l0. Khi treo vật m1 = 0,1 kg thì nó dài l1 = 31 cm. Treo thêm một vật m2=100g thì độ dài mới là l2 = 32 cm. Độ cứng K và l0 là: A. 100 N/m và 30 cm B. 100 N/m và 29 cm C. 50 N/m và 30 cm D. 150 N/m và 29 cm Câu 59: Một lò xo khối lượng không đáng kể, có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng K treo vào một điểm cố định. Nếu treo một vật m1 = 50g thì nó dản thêm 2m. Thay bằng vật m2 = 100g thì nó dài 20,4 cm. Chọn đáp án đúng A. l0 = 20 cm ; K = 200 N/m B. l0 = 20 cm ; K = 250 N/m C. l0 = 25 cm ; K = 150 N/m D. l0 = 15 cm ; K = 250 N/m Câu 60: Một lò xo treo thẳng đứng đầu dưới có 1 vật m dao động điều hòa với phương trình: x = 2,5sin(10 5 t + 2 π ) cm. Lấy g = 10 m/s2 Lực cực tiểu của lò xo tác dụng vào điểm treo là: A. 2N B. 1N C. Bằng 0 D. Fmin = K(Δ l - A) Câu 61: Con lắc lò xo gồm quả cầu m = 300g, k = 30 N/m treo vào một điểm cố định. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động . Kéo quả cầu xuống khỏi vị trí cân bằng 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu 40 cm/s hướng xuống. Phương trình dao động của vật là: A. 4sin(10t - 2 π ) cm B. 4 2 sin(10t + 4 π ) cm 9 Tong hop: Haanhtuan.pbc@gmail.com === C. 4 2 sin(10t - 4 π ) cm D. 4sin(10π t + 4 π ) cm Câu 62: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng K = 2,7 N/m quả cầu m = 0,3 Kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống 3 cm rồi cung cấp một vận tốc 12 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Lấy t0 = 0 tại vị trí cân bằng Phương trình dao động là: A. 5sin(3t - π ) cm B. 5sin(3t) cm C. 5sin(3t + 4 π ) cm D. 5sin (3t - 2 π ) (cm) Câu 63: Khi treo quả cầu m vào 1 lò xo thì nó dản ra 25 cm. Từ vị trí cân bằng kéo quả cầu xuống theo phương thẳng đứng 20 cm rồi buông nhẹ. Chọn t0 = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương hướng xuống, lấy g = 10 m/s2 Phương trình dao động của vật có dạng: A. 20sin(2 t + π 2 π ) cm B. 20sin(2π t) cm C. 45sin2π t cm D. 20sin(100π t) cm Câu 64: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 250g lò xo K = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới cho lò xo dản 7,5 cm rồi buông nhẹ. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, t0 = 0 lúc thả vật. Lấy g = 10 m/s2. Phương trình dao động là : A. x = 7,5sin(20t - 2 π ) cm

File đính kèm:

  • pdfTron bo tai lieu luyen thi dai hoc cua TT LT DH VINH VIEN-Trac nghiemBao tuoi tre gioi thieu.pdf