Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy học chương trình Ngữ văn 11 phần văn học trung đại Việt Nam

I- NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK

II- NHỮNG ĐIỂM KHÓ CẦN LƯU Ý

III- VỀ MỘT SỐ BÀI MỚI ĐƯA VÀO SGK NGỮ VĂN 11

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy học chương trình Ngữ văn 11 phần văn học trung đại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAMI- NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGKII- NHỮNG ĐIỂM KHÓ CẦN LƯU ÝIII- VỀ MỘT SỐ BÀI MỚI ĐƯA VÀO SGK NGỮ VĂN 11Người trình bày: PGS.TS Lã Nhâm ThìnI- NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK1- Về cấu trúc và nội dung2- Về văn bản tác phẩm văn học3- Về tác giả1- Về cấu trúc và nội dung1.1. Về cấu trúc- Thống nhất với SGK Ngữ văn 10: Kết hợp+ Kiểu văn bản, cụm thể loại+ Tiến trình lịch sử văn học1.2. Về nội dung- Tiếp nối giai đoạn TK XVIII - nửa đầu XIX ở lớp 10- Học tiếp các văn bản văn học nửa cuối TK XIX:+ Có những kiểu văn bản, những thể loại đã học ở lớp 10+ Có thêm những kiểu văn bản, những thể loại mới+ Bên cạnh nội dung tiếp nối là những nội dung mới2- Về văn bản tác phẩm văn học2.1. Những văn bản mới đưa vào chương trình2.2. Những văn bản văn học chuyển từ chính thức sang đọc thêm hoặc ngược lại từ đọc thêm sang học chính thức2.1 Những văn bản mới đưa vào chương trình2.1.1. Thơ trữ tình- Tự tình (Bài II) - Trước đây học ở lớp 10- Bài ca ngắn đi trên bãi cát* Đọc thêmVịnh khoa thi hương- Chạy giặc (trước đây học ở lớp 9)2.1.2. Văn xuôi tự sự chữ Hán- Vào phủ chúa Trịnh (trước đây học ở lớp 9)2.1.3. Văn chính luận- Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)* Đọc thêm:Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bát điều)2.2. Những văn bản chuyển từ học chính thức sang đọc thêm và ngược lại từ đọc thêm sang học chính thức- Từ học chính thức sang đọc thêm + Khóc Dương Khuê + Bài ca phong cảnh Hương Sơn- Từ đọc thêm sang học chính thức + Lẽ ghét thương (Trích Lục Vân Tiên)ThêmBẢNG SO SÁNH SGK VĂN HỌC 11 VÀ SGK NGỮ VĂN 11 SGK NGỮ VĂN 11 (chương trình mới)SGK VĂN HỌC 11 (chương trình cũ)1- Thơ trữ tình- Bài ca ngất ngưởng- Dương phụ hành- Xúc cảnh- Khóc Dương Khuê- Chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến- Mồng hai tết viếng cô kí- Thương vợ- Hương sơn phong cảnh ca* Đọc thêm- Mộng vong nữ- Thà đui mà giữ đạo nhà- Cuốc kêu cảm hứng- Hỏi thăm quan tuần mất cướp- Đất Vị Hoàng- Áo bông che bạn1- Thơ trữ tình:- Tự tình (bài II)- Bài ca ngắn đi trên bãi cát- Bài ca ngất ngưởng- Lẽ ghét thương- Câu cá mùa thu- Thương vợ* Đọc thêm:- Chạy giặc- Khóc Dương Khuê- Vịnh khoa thi hương- Bài ca phong cảnh Hương SơnThêm* Nhận xét:- Số lượng văn bản ở SGK Ngữ Văn 11 giảm- Tăng văn bản nghị luận- Bỏ văn xuôi tự sự theo tiểu thuyết chương hồi (đã học ở THCS)SGK NGỮ VĂN 11 (chương trình mới)SGK VĂN HỌC 11 (chương trình cũ)2. Văn xuôi tự sự chữ Hán- Kiêu binh nổi loạn2. Văn xuôi tự sự chữ Hán- Vào phủ chúa Trịnh3. Văn chính luận- Không có3. Văn chính luận- Chiếu cầu hiền* Đọc thêm:- Xin lập khoa luật4- Văn tế- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc4- Văn tế- Văn tế nghĩa sĩ Cần GiuộcTổng cộng- Học chính thức: 12- Đọc thêm: 6Tổng cộng- Học chính thức: 9- Đọc thêm: 53. Về tác giả- SGK Văn học 11 học hai tác gia+ Nguyễn Đình Chiểu+ Nguyễn Khuyến- SGK Ngữ Văn 11:+ Không học tác gia thành bài riêng+ Tác gia Nguyễn Đình Chiểu là một phần của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần GiuộcII- NHỮNG ĐIỂM KHÓ CẦN LƯU Ý1- Những nội dung mới2- Những lưu ý mới về phương pháp1- Những nội dung mới- Những nội dung đã học ở lớp 10: Thương người, Lên án tố cáo hiện thực xã hội, khẳng định đề cao con người (về tài năng, về nhân phẩm...), ca ngợi đạo lí v.v...1.1. Nội dung nhân đạo- Nội dung mới: con người cá nhân, con người trần thế+ Bi kịch duyên phận, khát vọng hạnh phúc mang dấu ấn cá nhân (Tự tình - bài II)+ Ý thức tài năng, bản lĩnh, sở thích cá nhân (Bài ca ngất ngưởng)+ Tình bạn cá nhân đời thường (Khóc Dương Khuê)Thêm1.2. Nội dung yêu nước- Những nội dung đã học ở lớp 10: Tự hào trước truyền thống dân tộc, căm thù giặc, quyết tâm chiến đấu...- Những nội dung mới:+ Cảm hứng bi tráng (ảnh hưởng của hoàn cảnh lịch sử: Khởi nghĩa quật khởi nhưng thất bại, đất nước mất vào tay giặc)+ Tư tưởng canh tân đất nước (ảnh hưởng của hoàn cảnh lịch sử: Tư tưởng Nho giáo rạn nứt, tiếp xúc với phương Tây)Thêm1.3. Nội dung hiện thực- Những biển hiện mới về quan điểm văn học ảnh hưởng tới sáng tác+ Trước đây: "Văn dĩ tải đạo", "thi dĩ ngôn chí"+ Giai đoạn này: thêm quan điểm viết từ "những điều trông thấy", từ những điều "sở kiến"- Hướng ngòi bút tới ghi chép hiện thực lịch sử, hiện thực xã hội của chính thời đại mình2- Những lưu ý mới về phương pháp2.1. Dạy học theo hướng tích hợp- Dạy và học phần Văn phải củng cố hoặc chuẩn bị kiến thức cho phần Tiếng Việt, Làm Văn+ Ví dụ 1: Dạy và học bài Tự tình (bài II), bài Câu cá mùa thu chuẩn bị kiến thức cho bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng ở phần Tiếng Việt + Ví dụ 2: Dạy và học bài Thương vợ, bài Khóc Dương Khuê chuẩn bị kiến thức cho bài Thực hành về thành ngữ, điển cố ở phần Tiếng ViệtThêmTích hợp dọc phần văn: Bài đang học tích hợp kiến thức bài đã giảng hoặc sẽ giảng + Ví dụ dạy tác phẩm văn chính luận Chiếu cầu hiền (lớp 11), tích hợp với Bàn về phép học (lớp 8), Hiền tài là nguyên khí quốc gia (lớp 10)2.2. Dạy học theo hướng gợi mở, phát huy năng lực tự học, chủ động, tích cực của học sinh2.2.1. Dạy văn là dạy cách đọc hiểu văn bản- Nắm vững kiến thức văn bản để có cách dạy và học thích hợp+ Kiểu văn bản thơ trữ tình: cảm xúc nhân vật trữ tình, từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu, các thủ pháp nghệ thuật tu từ.+ Kiểu văn bản tự sự: các sự kiện, nhân vật, tính cách, ngôn ngữ tự sự+ Kiểu văn bản chính luận: tình tự lập luận, mối quan hệ giữa các lập luậnThêm2.2.2. Đi từ những phát hiện cụ thể đến khái quát, tổng hợp, kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận- Hạn chế những câu hỏi đưa những nội dung có sẵn mang tính áp đặt - Hệ thống câu hỏi mang tính chất gợi mở, đi từ những phát hiện cụ thể đến khái quát, tổng hợp- Ví dụ hệ thống câu hỏi ở Tự tình (bài II)III- VỀ MỘT SỐ BÀI MỚI ĐƯA VÀO SGK NV 111- Bài Vào phủ chúa Trịnh- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể kí sự: ghi chép một câu chuyện, một sự việc tương đối hoàn chỉnh- Bức tranh chân thực về cuộc sống nơi phủ chúa+ Quan sát tỉ mỉ, miêu tả cụ thể+ Sự xa hoa, lộng quyền+ Ốm yếu, thiếu sinh khí- Thái độ, nhân cách Lê Hữu Trác+ Không đồng tình, phê phán+ Dửng dưng với mọi quyến rũ nơi phủ chúa+ Thầy thuốc giỏi, y đức cao, thanh sạch- Ngòi bút kí sự sắc sảo: chọn chi tiết tiêu biểuThêm2. Bài ca ngắn đi trên bãi cát- Cách phân tích bài thơ có sự kết hợp giữa nghĩa thực và nghĩa tượng trưng + Nghĩa tượng trưng toát lên từ văn bản, tránh áp đặt+ Đặt bài thơ trong hệ thống chủ đề thơ Cao Bá Quát+ Từ nghĩa thực tới nghĩa tượng trưng- Từ việc thấy được ý nghĩa thực để hiểu ý nghĩa tượng trưng + Hình ảnh có thực tác giả từng gặp, từng trải qua + Hình ảnh biểu tượng cho con đường đời - gắn với đường thi cử, làm quan- Ý nghĩa:+ Thái độ phê phán, phủ định của Cao Bá Quát+ Sự bế tắc của người trí thức phong kiến trong hoàn cảnh bấy giờ+ Tầm nhìn, nhân cách của Cao Bá Quát3. Bài Chiếu cầu hiền- Biết cách phân tích một văn bản nghị luận. Nắm đặc điểm của văn bản nghị luận: + Hệ thống luận điểm+ Lí lẽ - biểu hiện qua trình tự lập luận, cách lập luận + Văn bản nghị luận thời trung đại thường có sự kết hợp giữa tư duy lô gích và tư duy hình tượng Nắm được hoàn cảnh ra đời của Chiếu cầu hiền: + Hoàn cảnh loạn lạc, kẻ sĩ thường lúng túng, bi quan; tâm lí tránh không muốn ra làm quan (sợ liên lụy, bảo toàn nhân cách nhà nho); một số nho sĩ có tâm lí bất hợp tác, chống lại nhà Tây Sơn... + Vì lợi ích chung của đất nước, cần sự hợp tác của nhiều hiền tàiNội dung chính của bài chiếu: Qua kết cấu và cũng là trình tự lập luận + Người hiền xưa nay cần thiết cho công cuộc trị nước + Cho phép tiến cử người hiền + Cho phép người hiền tự tiến cửQua bài chiếu thấy được tầm nhìn của vua Quang Trung- Nghệ thuật: + Lập luận chặt chẽ, thuyết phục khéo léo (chung- riêng thái độ khiêm tốn) + Sử dụng văn chương hình tượng trong văn chính luận- So sánh tích hợp: Bàn về phép học của Nguyễn Thiếp (Lớp 8), Hiền tài là nguyên khí quốc gia của Thân Nhân Trung (Lớp 10)4. Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần GiuộcGiảng tác gia Nguyễn Đình Chiểu trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Không giảng riêng bài về tác gia (giống như giảng Nguyễn Trãi, Nguyễn Du ở lớp 10)- Dành riêng 1 tiết để giảng về Nguyễn Đình Chiểu - Giảng tác gia sau khi giảng tác phẩm (khác chương trình cũ giảng tác gia trước khi giảng tác phẩm) + Ý nghĩa: Tránh sự áp đặt trước; phát huy năng lực tự nhận xét, khái quát, tổng hợp để rút ra kết luận - Vẫn phải bảo đảm những kiến thức về tác gia (như bài văn học sử về tác gia): + Cuộc đời: yếu tố thời đại, gia đình, cuộc đời có ảnh hưởng tới sự nghiệp văn học + Sự nghiệp: Tác phẩm, nội dung, nghệ thuậtXin cảm ơn

File đính kèm:

  • pptBD Ngu van 11.ppt