Quan niệm về Kỹ năng sống

Tổ chức Y tế thế giới (WHO):

Là các khả năng để có hành vi thích ứng (adaptive) và tích cực (positive)

Giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.

 

UNICEF:

Là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và phát triển kỹ năng.

Cách tiếp cận này nhấn mạnh việc luyện tập thường xuyên, lặp đi lặp lại để củng cố .

 

 

 

 

pptx21 trang | Chia sẻ: thaiphong | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Quan niệm về Kỹ năng sống, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo dục kĩ năng sống trong môn KHOA HỌC ở Tiểu học Quan niệm về Kỹ năng sống (Life skills) Tổ chức Y tế thế giới (WHO):Là các khả năng để có hành vi thích ứng (adaptive) và tích cực (positive)Giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.UNICEF:Là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và phát triển kỹ năng.Cách tiếp cận này nhấn mạnh việc luyện tập thường xuyên, lặp đi lặp lại để củng cố . Quan niệm về Kỹ năng sống (Life skills) UNESCO:KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày. KNS bao gồm một loạt các KN cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.2. Vì sao cần GD KNS cho HS PT?KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân, xã hội.Giáo dục KNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường.Giáo dục KNS nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới.2. Vì sao cần GD KNS cho HS PT?III. NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS CHO HS PTKN giao tiếpKN Tự nhận thứcKN Xác định giá trịKN kiểm soát cảm xúcKN thương lượngKN từ chốiKN ra quyết địnhKN giải quyết vấn đềKN ứng phó với căng thẳngKN tìm kiếm sự giúp đỡKN kiên địnhKN đặt mục tiêuKN tìm kiếm và xử lí thông tinKN tư duy phê phánKN tư duy sáng tạoKN hợp tácKN đảm nhận trách nhiệm,Một số Kĩ thuật DHTCĐộng não Khăn trải bàn Trưng bày phòng tranh Công đoạn Trình bày 1 phút Hỏi chuyên gia Hoàn tất một nhiệm vụ Hỏi và trả lờiI. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống trong môn Khoa học ở Tiểu học:- Giáo dục KNS trong môn Khoa học giúp học sinh a) Hiểu biết một số KNS cơ bản như:+ Tự nhận thức về bản thân, về tự nhiên, xã hội và các giá trị;+ Giao tiếp và ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khỏe của bản thân.+ Tư duy, phân tích và bình luận về các biểu tượng, sự vật đơn giản trong tự nhiên.+ Ra quyết định phù hợp và giải quyết vấn đề hiệu quả, thích hợp với tình huống.+ Đặt mục tiêu, quản lí thời gian và cam kết thực hiện. b) Vận dụng các kĩ năng trên để:+ Ứng phó phù hợp trong thực tiễn cuộc sống;+ Cam kết thực hiện những hành vi tích cực cho bản thân, gia đình và môi trường xung quanh.+ Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, chăm sóc sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng.II. Địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn Khoa học: a) Lớp 4: - Có 21 địa chỉ. (trang 103) - Trong đó có 5 địa chỉ đã soạn sẵn theo mẫu:+ Bài 13: Phòng bệnh béo phì.+ Bài 14: Phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa+ Bài 39-40: Không khí bị ô nhiễm. Bảo vệ bầu không khí trong sạch.+ Bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.+ Bài 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.b) Lớp 5:- Có 26 địa chỉ. (trang 102)- Trong đó có 5 địa chỉ đã soạn sẵn theo mẫu: + Bài 9-10: Thực hành nói “không” với các chất gây nghiện + Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại. + Bài 42-43: Sử dụng năng lượng chất đốt (2 tiết) + Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điệnIII.Tiến trình dạy học: Có 4 bước chính: + Khám phá: HS đã biết gì, chưa biết gì về vấn đề đưa ra? + Kết nối: Kết nối nội dung mới của bài. Giải quyết tất cả những kiến thức mới. + Thực hành: Đưa ra những tình huống, những nội dung, những trò chơi để vận dụng kiến thức đó. + Vận dụng: Tùy ở từng hoàn cảnh từng em, chúng ta có bài vận dụng (các em nắm được thông tin nào về bài học).IV. Thống nhất quan điểm khi soạn bài: a) Nếu các trường soạn mới thì soạn theo tài liệu này. b) Nếu các trường soạn bổ sung thì các thầy cô lưu ý: + Thêm vào phần mục tiêu các KNS cần GD. + Ghi cụ thể KNS trong từng hoạt động. + Mở rộng và liên hệ thực tế về KNS theo phong cách của địa phương nếu có thể được.c) Quan điểm của Bộ giáo dục: Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng cho rằng+ Đây là 1 tài liệu cho giáo viên tham khảo.+ Giáo viên là người hoạt động thực tiễn, biết được giá trị quyển sách này là gì? Có thể dùng từ này, không dùng từ này.+ Có ma trận: Nhiều địa chỉ tăng cường các kĩ năng sống, không cứng quá, có thể tìm 1 địa chỉ khác. Đây là những bài minh họa, không phải nhất thiết tuân theo.+ Càng ngày, việc chỉ đạo dạy học linh hoạt, phát huy tính độc lập, sáng tạo của các thầy cô. Các thầy cô thích làm gì thì làm, dạy phương pháp gì không biết miễn là khi đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng đạt là được.(Tránh lệch chuẩn KTKN).A .MUÏC TIEÂU : (theo chuaån kieán thöùc vaø kó naêng)- Neâu ñöôïc moät soá nguyeân nhaân laøm oâ nhieãm nöôùc : + Xả raùc , phaân, nöôùc thaûi böøa baõi ,.. + Söû duïng phaân boùn hoùa hoïc, thuoác tröø saâu. + Khoùi buïi vaø khí thaûi nhaø maùy,xe coä, + Vôõ ñöôøng oáng daãn daàu ,Neâu ñöôïc taùc haïi cuûa vieäc söû duïng nguoàn nöôùc bò oâ nhieãm ñoái vôùi söùc khoûe con ngöôøi: lan truyeàn nhieàu beänh , 80% caùc beänh laø do söû duïng nguoàn nöôùc bò oâ nhieãm.* BVMT : Coù yù thöùc baûo veä nguoàn nöôùc söû duïng.Teân baøi daïy : Nguyeân nhaân laøm nöôùc bò oâ nhieãm *Kĩ năng :- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin - Trình bày thông tin- Kĩ năng đánh giá, nhận xét*Kó thuaät daïy hoïc:- Quan saùt thaûo luaän, sô ñoà tö duyB .CHUAÅN BÒ - Hình veõ trong SGK.- Söu taàm caùc thoâng tin veà söï oâ nhieãm nöôùc vaø taùc haïi do nguoàn nöôùc bò oâ nhieãm gaây raGIAÙO VIEÂNHOÏC SINHI/ Khám phá (giới thiệu bài)Một số bức tranh, ảnh có nội dung nguồn nước bị ô nhiễm. (Hs có thể đã chuẩn bị tranh ảnh trước ở nhà).(Theo nội dung trên). II / Kết nối Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu moät soá nguyeân nhaân laøm nuôùc bò oâ nhieãm*Caùch tieán haønh:Böôùc 1: Toå chöùc vaø höôùng daãnGV yeâu caàu HS quan saùt caùc hình töø 1 8/54, 55 SGK vaø traû lôøi caâu hoûi sau: C . HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU :GIAÙO VIEÂNHOÏC SINH+ Hình naøo cho bieát nöôùc bò oâ nhieãm? Nguyeân nhaân gaây oâ nhieãm ñoù? + Hình naøo cho bieát nöôùc maùy nhieãm baån? Nguyeân nhaân gaây nhieãm baån ñöôïc mieâu taû laø gì? + Hình naøo cho bieát nöôùc bò nhieãm baån? Nguyeân nhaân ?+ Hình naøo cho bieát nöôùc möa nhieãm baån? Nguyeân nhaân ?+ Hình naøo cho bieát nöôùc ngaàm nhieãm baån? Nguyeân nhaân laø gì ?- Hình 1 ,4 , nguyeân nhaân do chaát thaûi nhaø maùy do raùc .- Hình 2 nguyeân nhaân laø do oáng nöôùc bò roø ró .- Hình 3 nguyeân nhaân taøu chôû xaêng daàu chìm lan khaép treân bieån .- Hình 7 ,8 do khoùi buïi vaø khí thaûi caùc nhaø maùy . - Hình 5 , 6, 8 , do thuoác tröø saâu , hoùa chaát GIAÙO VIEÂNHOÏC SINHBöôùc 2: Laøm vieäc theo caëp- GV ñi tôùi caùc nhoùm vaø giuùp ñôõ- Caùc em lieân heä ñeán nguyeân nhaân nhieåm nöôùc ôû ñaïi phöông Böôùc 3: Laøm vieäc caû lôùp (Xaây döïng sô ñoà tö duy)GV keát luaän nhaän xeùt. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin- Trình bày thông tin- HS nhìn vaøo töøng hình trang 54 , 55 SGK ñeå hoûi vaø traû lôøi vôùi nhau- HS trình baøy keát quaû laøm vieäc GIAÙO VIEÂNHOÏC SINHHoaït ñoäng 2: Thực hành‘ Thaûo luaän veà taùc haïi cuûa söï oâ nhieãm nöôùc*Muïc tieâu:- Neâu taùc haïi söû duïng nöôùc bò oâ nhieãm ñoái vôùi söùc khoûe con ngöôøi.*Caùch tieán haønh:- GV yeâu caàu HS traû lôøi caùc caâu hoûi sau:+ Ñieàu gì xaûy ra khi nguoàn nöôùc bò oâ nhieãm.+ Nhöõng caên beänh gì naûy sinh khi nguoàn nöôùc sinh hoaït bò oâ nhieãm? Caùc vi sinh vaät soáng phaùt trieån lan truyeàn beänh taû , lò IV . Vận dụng- Lieân heä thöïc teá vieäc giöõ gìn nguoàn nöôùc ôû ñòa phöông .-Chuaån bò baøi : Moät soá caùch laøm saïch nöôùcGV nhaän xeùt vaø keát luaän nhö muïc ‘Baïn coù bieát’- Kĩ năng đánh giá, nhận xét* BVMT: Ñeå traùnh nhöõng beänh taät nhö treân ta caàn phaûi laøm gì- caàn phaûi baûo veä nguoàn nöôùc trong saïch , vaän ñoäng, tuyeân truyeàn moïi ngöôøi khoâng ñöôïc thaûi raùc, xaùc suùc vaät xuoáng loøng soâng.Chaân thaønh caûm ôn quyù Thaày Coâ

File đính kèm:

  • pptxGD KNS MON KHOA HOC.pptx