Ôn tập môn Tự nhiên và xã hội Lớp 4
Câu hỏi 20: Khi khỏe mạnh ta cảm thấy như thế nào?
a/ Chán nản b/ Bực tức
c/ Thoải mái, dễ chịu d/ Cáu giận
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập môn Tự nhiên và xã hội Lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ NHIÊN 4
Câu hỏi 1: Trong quá trình sống, con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. Quá trình đó được gọi là gì?
a/ quá trình trao đổi chất b/ quá trình hô hấp
c/ quá trình sinh sản d/ quá trình mang thai
Câu hỏi 2: Từ nào còn thiếu trong nhận định sau: "Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với thì mới sống được."
a/ bên ngoài b/ trong nhà c/ môi trường d/ đối tượng khác
Câu hỏi 3: Sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khỏe mạnh là nhờ sự hoạt động phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan nào?
a/ cơ quan hô hấp, tiêu hóa b/ cơ quan bài tiết
c/ cơ quan tuần hoàn d/ cả 3 đáp án
Câu hỏi 4: Thức ăn nào dưới đây thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều bột đường?
a/ thịt gà b/ cơm c/ tôm d/ bí đao
Câu hỏi 5: Thức ăn nào dưới đây thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm?
a/ cá b/ lạc c/ nước cam d/ rau cải
Câu hỏi 6: Thức ăn nào dưới đây thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo?
a/ cơm b/ bánh mì c/ đậu cô ve d/ khoai tây
Câu hỏi 7: Thức ăn nào dưới đây thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng?
a/ đậu phụ b/ nước cam c/ bánh quy d/ ngô
Câu hỏi 8: Thịt lợn, cá, tôm, thịt bò là những thức ăn thuộc nhóm thức nào dưới đây?
a/ nhóm thức ăn chứa nhiều chất xơ
b/ nhóm thức ăn chứa nhiều bột đường
c/ nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng
d/ nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm
Câu hỏi 9: Vai trò của chất béo đối với cơ thể là gì?
a/ Giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K
b/ Giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, B, E, K
c/ Giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, C, E, K
d/ Giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, O
Câu hỏi 10: Thứ nào đã tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống?
a/ Vi-ta-min b/ Chất xơ c/ Chất khoáng d/ Chất đạm
Câu hỏi 11: Người thiếu i-ốt có thể bị bệnh gì?
a/ bệnh bướu cổ b/ bệnh tiểu đường c/ bệnh còi xương d/ bệnh tiêu chảy
Câu hỏi 12: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị sao?
a/ còi xương b/ trí não chậm phát triểm
c/ suy dinh dưỡng d/ béo phì
Câu hỏi 13: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, thiếu vi - ta - min A sẽ bị sao?
a/ suy dinh dưỡng b/ mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù lòa
c/ trí não chậm phát triển d/ bệnh bướu cổ
Câu hỏi 14: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, thiếu vi - ta - min D sẽ bị sao?
a/ bệnh tiêu chảy b/ mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù lòa
c/ trí não chậm phát triểm d/ còi xương
Câu hỏi 15: Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì cần phải làm gì?
a/ Không quan tâm
b/ Điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện.
c/ Đi bệnh viện
d/ Cả 3 đáp án
Câu hỏi 16: Ăn quá nhiều, hoạt động quá ít nên mỡ trong cơ thể bị tích tụ sẽ gây lên bệnh gì?
a/ Bệnh tiêu chảy b/ bệnh tiểu đường
b/ Bệnh béo phì c/ Bệnh suy dinh dưỡng
Câu hỏi 17: Muốn phòng bệnh béo phì cần làm gì?
a/ Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
b/ Đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.
c/ Năng vận động cơ thể.
d/ Cả 3 đáp án
Câu hỏi 18: Bệnh nào dưới đây lây qua đường tiêu hóa?
a/ Tiêu chảy b/ bệnh tiểu đường c/ suy dinh dưỡng d/ Cả 3 đáp án
Câu hỏi 19: Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa cần làm gì?
a/ Giữ vệ sinh ăn uống. b/ Giữ vệ sinh môi trường
c/ Giữ vệ sinh cá nhân. d/ Cả 3 đáp án
Câu hỏi 20: Khi khỏe mạnh ta cảm thấy như thế nào?
a/ Chán nản b/ Bực tức
c/ Thoải mái, dễ chịu d/ Cáu giận
Câu hỏi 21: Để phòng tránh tai nạn đuối nước, chúng ta không nên chơi đùa ở đâu?
a/ hồ, ao, sông, suối b/ trong nhà c/ khu vui chơi d/ ngoài vườn
Câu hỏi 22: Chỉ nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
a/Ao b/ hồ c/ bể bơi d/ sông
Câu hỏi 23: Trong quá trình sống, con người lấy những gì từ môi trường?
a/ thức ăn b/ không khí c/ nước d/ cả 3 đáp án
Câu hỏi 24: Trong quá trình sống, con người thải ra môi trường những gì?
a/ Khoáng chất b/ Chất thừa, cặn bã c/ CO2 d/ cả 3 đáp án
Câu hỏi 25: Để phòng tránh tai nạn đuối nước thì chum, vại, bể nước, giếng nước phải có gì?
a/ nắp đậy b/ cao c/ có nước d/ sâu
Câu hỏi 26: Để phòng tránh bệnh tiêu chảy cần phải làm gì trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh?
a/ rửa chân b/ tắm c/ rửa tay d/ cả 3 đáp án
Câu hỏi 27: Để phòng tránh bệnh tiêu chảy không được uống nước lã mà phải uống nước gì?
a/ nước ấm b/ nước đun xôi c/ nước đường chanh d/ nước bể
Câu hỏi 28; Chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn để cơ thể có đủ gì?
a/ sức khỏe b/ khoáng chất c/ mỡ bụng d/ các chất dinh dưỡng
Câu hỏi 29: Lạc, vừng, cùi dừa là những thức ăn giàu chất gì?
a/ chất béo b/ chất khoáng c/ vi - ta - min d/ chất xơ
Câu hỏi 30: Gạo, ngô, khoai, sắn là những thức ăn giàu chất gì?
a/ chất xơ b/ chất béo c/ chất bột đường d/ vi - ta – min
Câu hỏi 31: Một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định được gọi là gì?
a/ Nước b/ Vi-ta-min c/ Thuốc d/ Khoáng chất
Câu hỏi 32: Vật nào dưới đây hòa tan được trong nước?
a/ cát b/ sỏi c/ đường d/ đá
Câu hỏi 33: Nước tồn tại ở dạng mấy thể
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu hỏi 34: Hiện tượng hơi nước bay lên trong thí nghiệm úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra, khi đó nước ở thể nào?
a/ thể rắn b/ thể khí c/ thể lỏng d/ cả 3 đáp án
Câu hỏi 35: Sự chuyển thể của nước trải qua mấy giai đoạn?
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Đáp án: Sự chuyển thể của nước trải qua 4 giai đoạn: nước bay hơi => ngưng tụ => đông đặc => nóng chảy => bay hơi.
Câu hỏi 36: Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên gì?
a/ hạt mưa b/ mặt trời c/ các đám mây d/ sấm
Câu hỏi 37: Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống tạo thành gì?
a/ mưa b/ gió c/ giông d/ nắng
Câu hỏi 38: Nước chiếm trọng lượng như thế nào trong cơ thể người, động vật, thực vật?
a/ phần nhỏ b/ phần không nhiều c/ phần ít d/ phần lớn
Câu hỏi 39: Sinh vật sẽ chết nếu trong cơ thể mất bao nhiều phần trăm nước?
a/ 10 đến 20% b/ 7 đến 10% c/ 5 đến 7% d/ 3 đến 5%
Câu hỏi 40: Nước có trai trò nào dưới đây?
a/ giúp cơ thể hấp thụ được chất dinh dưỡng hòa tan và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật.
b/ là môi trường sống của nhiều động vật và thực vật.
c/ giúp cơ thể thải ra các chất thừa, cặn bã.
d/ cả 3 đáp án
Câu hỏi 41: Lớp không khí bao quanh trái Đất gọi là gì?
a/ Khí quyển b/ Mặt trăng c/ Mặt trời d/ Cả 3 đáp án đều sai
Câu hỏi 42: Hành động nào sau đây giúp bảo vệ nguồn nước?
a/ vứt rác xuống ao, hồ
b/ xả nước thải chưa qua xử lí vào hệ thống thoát nước chung
c/ xây dựng nhà tiêu tự hoại
d/ sử dụng thuốc trừ sâu quá mức
Câu hỏi 43: Không khí có thể bị nén lại hoặc bị sao?
a/ vỡ b/ giãn ra c/ độc d/ nở
Câu hỏi 44: Không khí có đặc điểm nào dưới đây?
a/ Trong suốt, không màu b/ Không có hình dạng nhất định
c/ Không mùi, không vị d/ Cả 3 đáp án
Câu hỏi 45:: Không khí gồm mấy thành phần chính?
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu hỏi 46: Thành phần chính của không khí gồm khí ô-xi và khí nào?
a/ ni-tơ b/ lưu huỳnh c/ các-bô-níc d/ phốt-pho
Câu hỏi 47: Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau?
a/ có hình dạng nhất định b/ không màu, không mùi, không vị
c/ không thể bị nén d/ có thể bị giãn
Câu hỏi 48: Sinh vật phải có gì để thở thì mới sống được?
a/ ni-tơ b/ nước c/ không khí d/ ánh sáng
Câu hỏi 49: Không khí có thể hòa tan trong gì?
a/ Không thể hòa tan b/ Trong chậu
c/ Trong bình thủy tinh d/ Trong nước
Câu hỏi 50: Thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật và thực vật trong không khí là gì?
a/ ô-xi b/ các khí khác c/ ni-tơ d/ cả 3 đáp án
Câu hỏi 51: Ai là người phát minh ra bóng đèn?
a/ Ê-đi-xơn b/ Pa-xcan c/ Pi-ta-go d/ cả 3 đáp án đều sai
Câu hỏi 52: Ta nhìn thấy vật khi nào?
a/ khi có ánh sáng ở mắt ta b/ khi vật đó phát sáng
c/ khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta d/ khi ở trong phòng tối
Câu hỏi 53: Trường hợp nào ánh sáng có hại?
a/ nhìn trực tiếp ánh sáng Mặt trời
b/ chiếu đèn laze vào mắt
c/ nhìn trực tiếp ánh sáng hàn điện
d/ cả 3 đáp án
Câu hỏi 54: Bóng của một vật thay đổi khi nào?
a/ khi vật đó to lên b/ khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi
c/ khi vật đó nhỏ đi d/ không có đáp án đúng
Câu hỏi 55: Việc nào không nên làm để bảo vệ đôi mắt?
a/ xem ti vi nhiều b/ đọc sách đủ sáng
c/ khám mắt định kì d/ ăn nhiều rau xanh
Câu hỏi 56: Ánh sáng truyền đi theo đường nào?
a/ đường tròn b/ đường cong c/ đường thẳng d/ cả 3 đường trên
Câu hỏi 57: Bóng tối xuất hiện ở đâu?
a/ trước vật cản b/ cạnh vật cản c/ sau vật cản d/ trên vật cản
Câu hỏi 58: Ánh sáng cần cho quá trình sinh học nào ở thực vật?
a/ hô hấp b/ tàn lụi c/ sinh trưởng d/ quang hợp
Câu hỏi 59: Vật nào sau đây tự phát sáng?
a/ Mặt Trời b/ Trái Đất c/ Mặt Trăng d/ Cả 3 đáp án
Câu hỏi 60: Vật nào sau đây không tự phát sáng?
a/ gương b/ sách c/ chậu nước d/ cả 3 đáp án
Trả lời
Câu hỏi 61: Những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường?
a/ Nước, chất khoáng b/ Không khí, ánh sáng
c/ Phân bón, thuốc trừ sâu d/ Cả A và B đều đúng
Câu hỏi 62: Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?
a/ Đẻ nhánh b/ Làm đòng c/ Mới cấy d/ Thu hoạch
Câu hỏi 63: Các loại cây: Lúa, ngô, cà chua, cần loại thức ăn nào sau đây?
a/ Ka-li b/ Ni-tơ c/ Phốt-pho d/ Lưu huỳnh
Câu hỏi 64: Các loại cây: Cà rốt, khoai lang, cải củ cần loại thức ăn nào sau đây?
a/ Ka-li b/ Phốt-pho c/ Ni-tơ d/ Li-ti
Câu hỏi 65: Các loại cây: Đay, gai, lanh cần loại thức ăn nào sau đây?
a/ Ka-li b/ Ni-tơ c/ Can-xi d/ Phốt- pho
Câu hỏi 66: Trong quá trình hô hấp, thực vật hấp thụ khí nào?
a/ Khí các-bô-níc b/ Khí ni-tơ c/ Khí ô-xi d/ Khí hê-li
Câu hỏi 67: Trong quá trình hô hấp, thực vật thải ra khí nào?
a/ Khí các-bô-níc b/ Khí ni-tơ c/ Khí ô-xi d/ Khí mê-tan
Câu hỏi 68: Cây cà chua nếu thiếu chất ni-tơ sẽ thế nào?
a/ Không ra hoa kết trái bình thường
b/ Không phát triển và có thể chết
c/ Ra hoa bình thường nhưng không cho quả
d/ Còi cọc và héo úa.
Câu hỏi 69: Thực vật dùng năng lượng ánh sáng mặt trời để làm gì?
a/ Trao đổi chất
b/ Tổng hợp các chất hữu cơ và vô cơ
c/ Quang hợp
d/ Cả ba đáp án đều đúng
Câu hỏi 70: Thực vật dùng không khí để làm gì?
a/ Quang hợp và hô hấp b/ Trao đổi chất
c/ Tổng hợp các chất hữu cơ và vô cơ d/ Cả A và B đều đúng
Câu hỏi 71:Vai trò của khí các-bô-níc đối với cây trồng?
a/ Cây phát triển bình thường khi có đủ khí các - bô -níc
b/ Càng nhiều khí các-bô-níc thì cây càng phát triển
c/ Thiếu khí các -bô -níc cây vẫn phát triển bình thường
d/ Nhiều khí các - bô -níc cây sẽ chết
Câu hỏi 72: Để tạo thành các chất dinh dưỡng, cây ngô đã sử dụng "thức ăn" gì?
a/ Nước và các chất khoáng b/ Khí các-bô-níc và ánh sáng
c/ Khí mê-tan và ka-li d/ Cả A và B đều đúng
Câu hỏi 73: Vật nào dưới đây dẫn nhiệt kém nhất?
a/ nồi inox b/ thìa nhựa c/ thủy tinh d/ thanh nhôm
Câu hỏi 74: Vật nào dưới đây dẫn nhiệt tốt nhất?
a/ thanh nhôm b/ quyển sách c/ khăn tắm d/ cái bút
Câu hỏi 75: Xoong các loại thường được làm bằng chất dẫn nhiệt thế nào?
a/ Kém dẫn nhiệt b/ Dẫn nhiệt tốt
c/ Không dẫn nhiệt d/ Cả ba đáp án đều sai
Câu hỏi 76: Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi, Trái Đất sẽ trở nên như thế nào?
a/ nóng bức b/ lạnh giá c/ tỏa nhiệt d/ ngừng quay
Câu hỏi 77: Tại sao quai xoong cần làm bằng chất dẫn nhiệt kém?
a/ Để xoong nóng hơn, đun nhanh sôi hơn
b/ Để quai xoong khi đun nóng hơn
c/ Để quai xoong không bị nóng khi đun
d/ Cả A, B, C đều sai.
Câu hỏi 78: Để giữ nóng cho nước chè thì giành tích cần làm bằng chất thế nào?
a/ Dẫn nhiệt tốt b/ Dẫn nhiệt kém
c/ Không dẫn nhiệt d/ Cả ba đáp án đều sai
Câu hỏi 79: Tại sao về mùa đông, sờ đồng tiền xu lại lạnh hơn đồng tiền giấy?
a/ Vì đồng tiền xu dẫn nhiệt kém hơn
b/ Vì đồng tiền giấy dẫn nhiệt kém hơn
c/ Vì đồng tiền giấy không dẫn nhiệt
d/ Cả ba đáp án đều sai
Câu hỏi 80: Các nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt là:
a/ Gây hỏa hoạn b/ Bỏng c/ Cháy nổ d/ Cả ba đáp án đều đúng
Câu hỏi 81: Vật nào vừa là nguồn sáng vừa là nguồn nhiệt?
a/ Bàn là điện b/ Bóng điện c/ Ấm điện d/ Xoong nồi
Câu hỏi 82: Vật nào dưới đây là nguồn tỏa nhiệt?
a/ Quạt điện b/ Ấm điện c/ Xe điện d/ Cả A và C đều đúng.
Câu hỏi 83: Có thể sử dụng nguồn nhiệt từ mặt trời để làm gì?
a/ Làm muối b/ Đun nước c/ Rán trứng d/ Nấu cơm
Câu hỏi 84: Cần làm gì để bảo đảm ai toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt?
a/ Chơi đùa quanh bếp đun nấu
b/ Không làm việc khác khi sử dụng các nguồn nhiệt
c/ Sử dụng nhiều nguồn nhiệt trong cùng một lúc
d/ Cả ba đáp án đều đúng
Câu hỏi 85: Cần làm gì để tiết kiệm các nguồn nhiệt trong cuộc sống?
a/ Tắt các nguồn nhiệt khi không sử dụng
b/ Không sử dụng các nguồn nhiệt
c/ Sử dụng nhiều nguồn nhiệt cùng một lúc
d/ Bật tất cả các nguồn nhiệt kể cả khi không sử dụng
Câu hỏi 86: Chúng ta sử dụng vật gì để đo nhiệt độ của vật?
a/ Nhiệt kế b/ Vôn kế c/ Am-pe-kế d/ Cả 3 đáp án
Câu hỏi 87: Nhiệt độ nước đang sôi là bao nhiêu độ c?
a/ 90 độ c b/ 91 độ c c/ 100 độ c d/ 101 độ c
Câu hỏi 88: Nhiệt độ cơ thể người khỏe mạnh là bao nhiêu độ c?
a/ 34 độ c b/ 37 độ c c/ 39 độ c d/ 41 độ c
Câu hỏi 89: Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức 37 độ là dấu hiệu cơ thể như thế nào?
a/ khỏe mạnh b/ mệt lả c/ an toàn d/ bị bệnh
Câu hỏi 90: Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nào?
a/ khi nóng lên b/ khi cho tủ đá c/ khi lạnh đi d/ khi uống
Câu hỏi 91: Nước và các chất lỏng khác co lại khi nào?
a/ khi nóng lên b/ khi cho tủ đá c/ khi lạnh đi d/ khi uống
Câu hỏi 92: Nhiệt độ nước đá là bao nhiêu?
a/ 4 độ c b/ 0 độ c c/ 10 độ c d/ 100 độ c
Câu hỏi 93: Nhiệt kế dùng để làm gì?
a/ Cặp nhiệt độ cho người bị ốm b/ Đo nhiệt độ ngoài trời
c/ Để tiêm cho người ốm d/ Đo nhiệt độ nước lạnh
Câu hỏi 94: Câu nhận xét nào dưới đây không đúng?
a/ Nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn 37 độ C là dấu hiệu cơ thể bị bệnh.
b/ Nhiệt độ của một ngày trời nóng là 100 độ C
c/ Các chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
d/ Nhiệt độ sôi của nước là 100 độ C
Câu hỏi 95: Tại sao khi để nước đá ra khỏi tủ lạnh thì nước đá sẽ tan ra?
a/ Vì nhiệt độ ngoài không khí cao hơn trong tủ lạnh
b/ Vì nước đá bị nở ra
c/ Vì nhiệt độ bên ngoài lạnh hơn
d/ Vì ra ngoài không khí nước đá bị co lại
Câu hỏi 96: Tại sao không nên đổ đầy ấm nước khi đun?
a/ Vì nước nóng lên sẽ nở ra làm trào ra khỏi ấm.
b/ Vì đun đầy ấm sẽ lâu sôi hơn đun 2 nửa ấm
c/ Vì đun đầy ấm, nước sẽ bị nguội nhanh hơn.
d/ Vì đun đầy ấm, nước không đạt đến độ sôi cao nhất.
Câu hỏi 97: Khi cho một cốc nước nóng vào chậu nước lạnh thì:
a/ Chỉ có cốc nước nóng lên b/ Chậu nước lạnh sẽ nóng lên
c/ Cả cốc nước và chậu nước đều nóng lên
d/ Cốc nước nóng sẽ nguội hơn
Câu hỏi 98: Động vật cần gì để sống?
a/ Không khí, thức ăn b/ Nước uống, ánh sáng
c/ Đồng loại d/ Cả A và B đều đúng
Câu hỏi 99: Con nào dưới đây là động vật ăn tạp?
a/ Trâu, bò b/ Hươu, nai c/ Chim, sóc d/ Hổ, báo
Câu hỏi 100: Trong các con dưới đây, con nào ăn thực vật?
a/ Chó sói b/ Sư tử c/ Báo d/ Nai
Câu hỏi 101: Trong quá trình sống, động vật hấp thụ vào cơ thể những gì?
a/ Khí ô-xi và nước b/ Các chất hữu cơ có trong thức ăn
c/ Các chất vô cơ d/ Cả A và B đều đúng
Câu hỏi 102: Trong quá trình sống động vật thải ra những gì?
a/ Khí các-bô-níc b/ Nước tiểu và các chất thải
c/ Khí ô-xi d/ Cả A và B đều đúng
Câu hỏi 103: Trong các thức ăn sau, thức ăn của ếch là loại nào?
a/ Cào cào, châu chấu b/ Cua, ốc
c/ Lươn, cá d/ Sâu, nhện
Câu hỏi 104: Lúa là thức ăn của động vật nào dưới đây?
a/ Cú mèo, đại bàng b/ Thỏ, nhím
c/ Gà, vịt d/ Hổ, báo
Câu hỏi 105: Chuột đồng không phải là thức ăn của động vật nào dưới đây?
a/ Gà, vịt b/ Cú mèo, Đại bàng c/ Rắn hổ mang d/ Tất cả các ý trên
Câu hỏi 106: Con vật nào dưới đây có thể sống ở xứ nóng?
a/ Lạc đà b/ Chim cánh cụt c/ Gấu trắng d/ Hải cẩu
Câu hỏi 107: Con vật nào dưới đây có thể sống ở xứ lạnh?
a/ Lạc đà b/ Chim cánh cụt c/ Gấu trắng d/ Cả B và C đều đúng
KHOA HỌC XÃ HỘI
Câu hỏi 1: Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao bao nhiêu mét?
a/ 3134m b/ 3143m c/ 3314m d/ 3413m
Câu hỏi 2: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa hai con sông nào?
a/ sông Lô và sông Hồng b/ sông Lô và sông Hồng
c/ sông Hồng và sông Đà d/ sông Mã và sông Tiền
Câu hỏi 3: Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?
a/ Lạnh quanh năm b/ Nóng quanh năm
c/ Quanh năm mát mẻ d/ Nóng và lạnh thất thường
Câu hỏi 4: Dãy Hoàng Liên Sơn có đặc điểm gì nổi bật?
a/ Có đỉnh Phan-xi-păng cao nhất nước ta
b/ Có khi hậu lạnh quanh năm
c/ Có nhiều thung lũng
d/ Cả ba đáp án đều sai
Câu hỏi 5: Tại sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng?
a/ Vì khí hậu Sa Pa quanh năm mát mẻ
b/ Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp
c/ Vì Sa Pa có nhiều bãi biển đẹp
d/ Cả A và B đều đúngTrả lời
Câu hỏi 6: Địa bàn cư trú của dân tộc Dao ở độ cao bao nhiêu?
a/ 700-1000m b/ Trên 1000m c/ Dưới 700m d/ Trên 800m
Câu hỏi 7: Địa bàn cư trú của dân tộc Mông ở độ cao bao nhiêu?
a/ 700-1000m b/ Trên 1000m c/ Dưới 700m d/ Trên 800m
Câu hỏi 8: Nơi sinh sống của dân tộc nào có độ cao dưới 700m?
a/ Dân tộc Dao b/ Dân tộc Mông c/ Dân tộc Thái d/ Dân tộc Mường
Câu hỏi 9: Hoàng Liên Sơn là nơi có cư dân như thế nào?
a/ Đông đúc b/ Thưa thớt c/ Không có dân d/ Tất cả đều sai
Câu hỏi 10: Ở Hoàng Liên Sơn, các dân tộc thường tổ chức lễ hội vào mùa nào?
a/ Mùa hè b/ Mùa đông c/ Mùa xuân d/ Mùa thu
Câu hỏi 11: Các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn đi lại bằng phương tiện gì?
a/ Chủ yếu là đi bộ hoặc đi ngựa b/ Đi lại chủ yếu bằng ô tô
c/ Chủ yếu đi bằng xe đạp và các phương tiện thô sơ
d/ Đi lại chủ yếu bằng voi
Câu hỏi 12: Chợ phiên ở Hoàng Liên Sơn có đặc điểm gì?
a/ Chỉ được họp vào những ngày nhất định.
b/ Là nơi giao lưu văn hóa, gặp gỡ và kết bạn
c/ Mở tất cả các ngày trong tuần
d/ Cả A và B đều đúng
Câu hỏi 13: Hàng hóa của các chợ phiên vùng cao chủ yếu là gì?
a/ Vàng bạc, đá quý
b/ Đồ may mặc tự sản xuất và các món đặc sản của dân tộc vùng cao
c/ Ô tô, xe máy d/ Tất cả đều sai
Câu hỏi 14: Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì?
a/ Nghề nông b/ Nghề thủ công truyền thống
c/ Nghề khai thác khoáng sản d/ Du lịch
Câu hỏi 15: Khoáng sản được khai thác nhiều nhất ở Hoàng Liên Sơn là gì?
a/ Bô-xít b/ Đồng, chì c/ A-pa-tít d/ Sắt
Câu hỏi 16: Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng các loại cây gì?
a/ Lúa, ngô, chè b/ Ngô, khoai, sắn
c/ Chè, cà phê d/ Thuốc lá, chè
Câu hỏi 17: Những loại cây ăn quả được trồng ở Hoàng Liên Sơn là gì?
a/ Nhãn, vải b/ Đào, lê, mận c/ Dưa, hồng, táo d/ Mít, cam
Câu hỏi 18: Những mặt hàng thủ công chính của người dân Hoàng Liên Sơn là:
a/ Các mặt hàng thổ cẩm với những hoa văn độc đáo
b/ Các mặt hàng trạm trổ mĩ nghệ cao cấp
c/ Các mặt hàng mây tre đan xuất khẩu
d/ Tất cả đáp án trên
Câu hỏi 19: Người dân Hoàng Liên Sơn có các nghề thủ công chính nào?
a/ Dệt, may, đúc b/ Đan lát, rèn, thêu
c/ Gốm, lụa d/ Cả A và B đều đúng
Câu hỏi 20: Trong lễ hội ở Hoàng Liên Sơn thường có các hoạt động nào?
a/ Té nước cầu may b/ Cúng tế lễ
c/ Thi hát, múa sạp, ném còn d/ Tất cả các đáp án trên
Câu hỏi 21: Tây Nguyên là xứ sở của:
a/ Các cao nguyên xếp tầng b/ Cà phê và hạt tiêu
c/ Cà phê và sâu riêng d/ Cà phê và mít
Câu hỏi 22: Cao nguyên Lâm Viên thuộc tỉnh( thành phố) nào của nước ta?
a/ Đắk Lắk b/ Lâm Đồng c/ Gia Lai d/ Đắk Nông
Câu hỏi 23: Cao nguyên Plâyku thuộc tỉnh (thành phố) nào của nước ta?
a/ Buôn Mê Thuật b/ Lâm Đồng c/ Gia Lai d/ Đắk Nông
Câu hỏi 24: Tỉnh Lâm Đồng có cao nguyên nào dưới đây?
a/ Di Linh b/ Lâm Viên c/ Plâyku d/ Cả A và B đều đúng
Câu hỏi 25: Cao nguyên Kon Tum có độ cao trung bình bao nhiêu:
a/ 500m b/ 1000m c/ 1500m d/ 2000m
Câu hỏi 26: Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa?
a/ Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
b/ Hai mùa rõ rệt: mùa đông và mùa xuân
c/ Hai mùa rõ rệt: mùa hè và mùa đông
d/ Hai mùa rõ rệt: mùa thu và mùa hè
Câu hỏi 27: Hiện nay vùng Tây Nguyên nước ta có mấy tỉnh?
a/ 4 tỉnh b/ 5 tỉnh c/ 6 tỉnh d/ 8 tỉnh
Câu hỏi 28: Nhận xét nào đúng nhất trong các nhận xét sau:
a/ Tây Nguyên- nơi có nhiều dân tộc sinh sống và đông dân cư
b/ Tây Nguyên- nơi có nhiều dân tộc sinh sống, dân cư thưa thớt
c/ Tây Nguyên- nơi có ít dân tộc sinh sống nhưng lại đông dân cư
d/ Tây Nguyên- có ít dân tộc sinh sống và dân cư thưa thớt
Câu hỏi 29: Nhà Rông ở Tây Nguyên dùng để làm gì?
a/ Dùng để sinh hoạt tập thể như lễ hội, tiếp khách của cả buôn
b/ Dùng để cất giữ những vật quý giá nhất của buôn làng
c/ Dùng để ở khi dân làng thị thú dữ tấn cônng
d/ Dùng để tế lễ cúng bái ma làng.
Câu hỏi 30: Ở Tây Nguyên, các dân tộc thường tổ chức lễ hội vào mùa nào?
a/ Mùa hè hoặc sau những vụ thu hoạch
b/ Mùa thu hoặc sau những vụ thu hoạch
c/ Mùa xuân hoặc sau những vụ thu hoạch
d/ Mùa đông hoặc sau những vụ thu hoạch
Trả lời
Câu hỏi 31: Người dân Tây Nguyên có những loại nhạc cụ độc đáo nào sau đây?
a/ Đàn tơ -rưng b/ Đàn tranh c/ Đàn kìm d/ Đàn bầu
Câu hỏi 32: Đất đỏ ba dan thích hợp trồng các loại cây công nghiệp nào?
a/ Cây công nghiệp lâu năm b/ Cây công nghiệp hàng năm
c/ Cây ăn quả d/ Tất cả đều sai
Câu hỏi 33: Ở Tây Nguyên, cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất?
a/ Cao su b/ Cà phê c/ Chè d/ Hồ tiêu
Câu hỏi 34: Ở Tây Nguyên con vật nào được nuôi chính?
a/ Trâu, bò b/ Voi c/ Lợn d/ Thỏ
Câu hỏi 35: Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
a/ Lấy thịt b/ Lấy ngà c/ Vận chuyển hàng hóa d/ Tất cả đều đúng
Câu hỏi 36: Đất đỏ ba dan ở Tây Nguyên có đặc điểm gì?
a/ Có màu nâu đỏ, tơi xốp, phì nhiêu
b/ Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm
c/ Thuận lợi cho việc trồng cây ăn quả
d/ Cả A và B đều đúng
Câu hỏi 37: Người dân Tây Nguyên lợi dụng sức nước chảy để làm gì?
a/ Để tưới cà phê, chè b/ Để chạy tua bin sản xuất ra điện
c/ Để nuôi trồng thủy sản d/ Tất cả đều sai
Câu hỏi 38: Nhà máy thủy điện Y-a-li nằm trên sông nào?
a/ Sông Xê Xan b/ Sông Đồng Nai c/ Sông Ba d/ Sông Xrê Pôk
Câu hỏi 39: Nhà máy thủy điện Đrây Hlinh nằm trên sông nào?
a/ Sông Xê Xan b/ Sông Xrê Pôk c/ Sông Ba d/ Sông Đồng Nai
Câu hỏi 40: Rừng rậm nhiệt đới ở Tây Nguyên có đặc điểm gì?
a/ Quanh năm cây cối phát triển xanh tốt
b/ Cây cối chỉ phát triển ở nơi có lượng mưa nhiều
c/ Cây cối chỉ phát triển vào mùa khô
d/ Cây cối không phát triển
Câu hỏi 41: Rừng khộp ở Tây Nguyên có đặc điểm gì?
a/ Cây cối rụng hết lá và trông xơ xác
b/ Cây cối phát triển mạnh vào mùa mưa
c/ Cây cối phát triển mạnh vào mùa khô
d/ Cây cối không phát triển được kể cả vào mùa mưa
Câu hỏi 42: Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
a/ Lâm Viên b/ Buôn Mê Thuật c/ Kon Tum d/ Plâyku
Câu hỏi 43: Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về:
a/ Rừng thông và thác nước b/ Du lịch, nghỉ mát, hoa quả và rau xanh
c/ Các bãi biển đẹp d/ Cả A và B đều đúng
Câu hỏi 44: Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét?
a/ 1000m b/ 1500m c/ 1050m d/ 2000m
Câu hỏi 45: Khí hậu ở Đà Lạt có đặc điểm gì?
a/ Trong lành và mát mẻ quanh năm
b/ Lạnh giá quanh năm và có tuyết bao phủ
c/ Ấm áp về mùa đông, mát mẻ về mùa hè
d/ Nắng nóng quanh năm
Câu hỏi 46: Đồng bằng châu thổ Bắc Bộ là đồng bằng lớn thứ mấy của nước ta?
a/ Thứ nhất b/ Thứ hai c/ Thứ ba d/ Thứ tư
Câu hỏi 47: Hai con sông nào lớn nhất của miền Bắc?
a/ sông Cầu, sông Đuống b/ sông Đuống, sông Đáy
c/ sông Hồng, sông Thái Bình d/ sông Đà, sông ĐuốngTrả lời
Câu hỏi 48: Người dân ở miền Bắc đắp đê để làm gì?
a/ Để giữ phù sa cho ruộng b/ Để ngăn lũ lụt
c/ Để làm đường giao thông d/ Tất cả đều sai
Câu hỏi 49: Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích khoảng bao nhiêu?
a/ 15000km2 b/ 12500km2 c/ 30000km2 d/ 17500km2
Câu hỏi 50: Địa hình của đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
a/ Do phù sa lắng đọng thành các lớp dày
b/ Địa hình khá bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra biển
c/ Địa hình đồi núi trắc trở
d/ Cả A và B đều đúng
Câu hỏi 51: Dân tộc nào sống chủ yếu ở Bắc Bộ?
a/ Dân tộc Ba Na b/ Dân tộc Kinh c/ Dân tộc Ê-đê d/ Dân tộc Mông
Câu hỏi 52: Lễ hội của người dân Bắc Bộ diễn ra vào các mùa nào trong năm?
a/ Mùa xuân, hè b/ Mùa hè, thu c/ Mùa thu, xuân d/ Mùa thu, đông
Câu hỏi 53: Trong lễ hội, người dân Bắc Bộ ăn mặc trang phục gì?
a/ Truyền thống b/ Đóng khố và váy
c/ Có màu sắc rực rỡ d/ Áo dài
Câu hỏi 54: Đặc điểm của Làng Việt Cổ là gì?
a/ Có lũy tre xanh bao bọc quanh làng
b/ Có ngôi đình thờ Thành hoàng làng
c/ Có diện tích rất hẹp
d/ Cả A và B đều đúng
Câu hỏi 55: Những hoạt động chủ yếu trong các lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ?
a/ Ca múa hát, chơi các trò chơi dân gian
b/ Tổ chức các sân chơi văn hóa làng
c/ Cúng tế ma làng d/ Cả A và B đều đúng
Câu hỏi 56: Tại sao đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai cả nước?
a/ Nhờ đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào
b/ Nhờ người dân có kinh nghiệm trồng lúa
c/ Nhờ thời tiết thuận lợi d/ Cả A và B đều đúng
Câ
File đính kèm:
- on_tap_mon_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_4.doc