Bài giảng Luyện từ và câu 4: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

1. Đọc đoạn văn sau:

 Về đêm , cảnh vật thật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu sôi nổi. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.

 Theo Trần Mịch

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu 4: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 4C - TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC?Câu kể Ai thế nào ? gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?Kết luậnCâu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì , con gì)Vị ngữ trả lời câu hỏi : Thế nào?Môn : Luyện từ và câuBài : Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2010Môn : Luyện từ và câuBài : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?1. Đọc đoạn văn sau: Về đêm , cảnh vật thật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ôâng Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu sôi nổi. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. Theo Trần Mịch Thần Thổ Địa (Thổ công): Vị thần coi giữ đất đai ở một khu vực ( theo quan niệm dân gian) ; người thông thạo mọi việc trong vùng.:?Tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn trên? Về đêm , cảnh vật thật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ôâng Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu sôi nổi. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. Theo Trần MịchXác định chủ ngữ và vị ngữ trong những câu vừa tìm được?Môn : Luyện từ và câuBài : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?Chủ ngữVị ngữcảnh vậtthật im lìmSông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiềuÔng Batrầm ngâmông Sáusôi nổiÔâng hệt như Thần Thổ Địa của vùng nàyMôn : Luyện từ và câuBài : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Về đêm , cảnh vật thật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ôâng Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu sôi nổi. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. Theo Trần MịchVị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ như thế nào tạo thành?Môn : Luyện từ và câuBài : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào??Chủ ngữVị ngữNội dung biểu thị của vị ngữTừ ngữ tạo thành vị ngữcảnh vậtthật im lìmTrạng thái của sự vậtCụm tính từ Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiềuÔng Batrầm ngâmông Sáurất sôi nổiÔâng hệt như Thần Thổ Địa của vùng nàyMôn : Luyện từ và câuBài : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?Chủ ngữVị ngữNội dung biểu thị của vị ngữTừ ngữ tạo thành vị ngữcảnh vậtthật im lìmTrạng thái của sự vậtCụm tính từ Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiềuTrạng thái của sự vật Cụm động từ Ông Batrầm ngâmTrạng thái của sự vật Tính từ ông Sáurất sôi nổiĐặc điểm của sự vật Cụm Tính từ Ôâng hệt như Thần Thổ Địa của vùng nàyĐặc điểm của sự vật Cụm tính từ? Trong câu kể Ai thế nào ? Vị ngữ biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ như thế nào tạo thành?Kết luận: 1. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.2. Vị ngữ thường do tình từ, động từ ( hoặc cụm tính từ, cụm động từ ) tạo thành.Môn : Luyện từ và câuBài : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?II. Luyện tập Bài 1: Đọc và trả lời các câu hỏi: Cánh đại bàng rất khoẻ. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều. Theo Thiên Lươnga) Tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn.b) Xác định vị ngữ của các câu trên??Môn : Luyện từ và câuBài : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?Chủ ngữVị ngữCánh đại bàngrất khoẻMỏ đại bàng dài và rất cứngĐôi chân của nógiống như cái móc hàng của cần cẩuĐại bàng rất ít baynógiống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiềuMôn : Luyện từ và câuBài : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?Bài 1: Cánh đại bàng rất khoẻ. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều. Theo Thiên LươngMôn : Luyện từ và câuBài : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?Chủ ngữVị ngữTừ ngữ tạo thành vị ngữCánh đại bàngrất khoẻMỏ đại bàng dài và rất cứngĐôi chân của nógiống như cái móc hàng của cần cẩuĐại bàng rất ít baynógiống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiềuc) Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành??Môn : Luyện từ và câuBài : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?Chủ ngữVị ngữTừ ngữ tạo thành vị ngữCánh đại bàngrất khoẻCụm tính từ Mỏ đại bàng dài và rất cứngHai tính từ Đôi chân của nógiống như cái móc hàng của cần cẩuCụm tính từ Đại bàng rất ít bayCụm tính từ nógiống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiềuHai cụm tính từ Bài 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào?, mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.Ví dụ :Hoa lan trắng muốt và tinh khiết. Mỗi loại lan có một vẻ đẹp khác nhau. Nhưng lan Hài là loại đẹp nhất trong loài hoa lan.Hoa hồng đẹp kiêu sa. Hoa hồng có màu sắc thật quyến rũ. Hoa hồng có nhiều loại: hoa hồng đen, hoa hồng vàng Hoa mai rất đẹp. Cánh hoa vàng thẫm xếp thành ba lớp. Năm cánh hoa đỏ tía, đỏ từ đời hoa sang đời kết trái.Môn : Luyện từ và câuBài : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO

File đính kèm:

  • pptLTVC Vi ngu trong cau ke.ppt
Giáo án liên quan