Nội dung ôn tập học kỳ I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Việt Hưng

A. Lí THUYẾT

*Từ bài “ Sự phụ thuộc của I vào U” đến bài “ Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải- Quy tắc bàn tay trỏi”

* Lý thuyết:

1/ Phát biểu và viết hệ thức định luật ôm? Công thức tính điện trở dây dẫn?

2/ Nêu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp; đoạn mạch song song?

3/ Nêu ý nghĩa số Vôn; số Oát ghi trên các dụng cụ điện? Công thức tính công suất điện?

4/ Công của dòng điện là gì? Công thức tính công của dòng điện?Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun- Lenxo?

5/ Từ phổ là gì? Đ­ờng sức từ dùng để làm gì? Qui ­ớc chiều của đ­ờng sức từ ở bên ngoài nam châm?

6/ Chiều của đ­ờng sức từ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc những yếu tố nào? Phát biểu quy tắc nắm tay phải?

7/ Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào? Phát biểu quy tắc bàn tay trái?

8/ Nêu từ tính của nam châm? T­ơng tác giữa hai nam châm? ứng dụng của nam châm?

Đặc điểm sự nhiễm từ của sắt, thép? Cấu tạo và hoạt động của nam châm điện?

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Bài tập về đoạn mạch.

Dạng 2: Bài tập về công thức tính điện trở dây dẫn ; công suất điện và định luật Jun- Lenxo.

Dạng 3: Bài tập vận dung quy tắc nắm tay phải- Quy tắc bàn tay trái.

Dạng 4: Trắc nghiệm liên quan đến phần Điện học và Điện từ học.

 

doc7 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn tập học kỳ I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Việt Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Việt Hưng Nội dung ôn tập vật lý 9 Năm học 2019 - 2020 học kỳ i A. Lí THUYẾT *Từ bài “ Sự phụ thuộc của I vào U” đến bài “ Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải- Quy tắc bàn tay trỏi” * Lý thuyết: 1/ Phát biểu và viết hệ thức định luật ôm? Công thức tính điện trở dây dẫn? 2/ Nêu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp; đoạn mạch song song? 3/ Nêu ý nghĩa số Vôn; số Oát ghi trên các dụng cụ điện? Công thức tính công suất điện? 4/ Công của dòng điện là gì? Công thức tính công của dòng điện?Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun- Lenxo? 5/ Từ phổ là gì? Đường sức từ dùng để làm gì? Qui ước chiều của đường sức từ ở bên ngoài nam châm? 6/ Chiều của đường sức từ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc những yếu tố nào? Phát biểu quy tắc nắm tay phải? 7/ Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào? Phát biểu quy tắc bàn tay trái? 8/ Nêu từ tính của nam châm? Tương tác giữa hai nam châm? ứng dụng của nam châm? Đặc điểm sự nhiễm từ của sắt, thép? Cấu tạo và hoạt động của nam châm điện? B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Bài tập về đoạn mạch. Dạng 2: Bài tập về cụng thức tớnh điện trở dõy dẫn ; cụng suất điện và định luật Jun- Lenxo. Dạng 3: Bài tập vận dung quy tắc nắm tay phải- Quy tắc bàn tay trỏi. Dạng 4: Trắc nghiệm liờn quan đến phần Điện học và Điện từ học. C. BÀI TẬP A Dạng 1: Bài tập về đoạn mạch. Bài 1.Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 40Ω ;R2 = 150Ω; R3 = 100Ω ; U = 90V Khi khóa K đóng, hãy tính: a, Điện trở tương đương của mạch điện. R2 b, Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. c, Công suất tiêu thụ của điện trở R3 R1 R3 d, Tính nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong 1 phút Bài 2: Cho ba điện trở R1 = 10 W, R2 = R3 = 20 W được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U. a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? b/ Biết cường độ dòng điện chay qua R1 là 2,4A. Tính Hiệu điện thế U và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và các mạch rẽ còn lại? A + R2 R3 - B R1 Bài 3 Cho mạch điện như hỡnh vẽ. Biết: R1 = 30W; R2 = 60W; R3 = 90W; đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế U thỡ cường độ dũng điện qua mạch chớnh là 0,15A. Hóy tớnh: a) Điện trở tương đương của mạch. b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. DẠNG 2: Bài tập về cụng thức tớnh điện trở dõy dẫn ; cụng suất điện và định luật Jun- Lenxo. Bài 4: Một ấm điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi mỗi ngày 5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C thì mất 30 phút 30 giây. Biết nhiệt dunng riêng của nước là 4200J/ Kg.K. Tính hiệu suất của bếp? Tính tiền điện phải trả cho việc đun nước trong 30 ngày? Biết giá một KWh là 1000đồng. Baứi 5.Một dây dẫn bằng Nikêlin có tiết diện hình tròn. Đặt một hiệu điện thế 220V vào hai đầu dây dẫn ta thu được cường độ dòng điện bằng 2,0A. Tính điện trở của dây dẫn. Biết tiết diện của dây 0,1.10 -6m2 và điện trở suất của Nikêlin là 0,40.10-6m. Tính chiều dài của dây dẫn. Baứi 6.Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 200C trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K, khối lượng riêng của nước là 1 000kg/m3 và hiệu suất của ấm là 90%. a.Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên. b.Tính nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó? Dạng 3: Bài tập Điện Từ học: Baứi 7 Xác định lực điện từ tác dụng lên dòng điện trong hình vẽ bên. Bài 8: Xác định các đại lượng còn thiếu( Chiều của đường sức từ; chiều của dòng điện; chiều của lực điện từ) trong các hình vẽ sau: Bài 9K A B + - . Một ống dõy được mắc vào hai cực của nguồn điện như hỡnh vẽ. Hóy vẽ một vài đường sức từ và chỉ rừ chiều đường sức từ bờn trong và bờn ngoài ống dõy? N S Bài 10. Xỏc định cực của cỏc nam chõm ở hỡnh dưới. S (3) (2) (1) N (4) a) b) DẠNG 4: Trắc nghiệm liờn quan đến phần Điện học và Điện từ học. ĐIỆN HỌC Cõu 1.  Cường độ dũng điện chạy qua một dõy dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dõy dẫn đú: A. Khụng thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế. B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế. C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. D. Giảm khi tăng hiệu điện thế. Cõu 2. Cụng thức tớnh điện trở tương đương đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song là: A. Rtđ = R1 + R2 B. Rtđ = C. Rtđ = D. Rtđ = Cõu 3. Định luật Jun –Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Cơ năng B. Nhiệt năng C. Húa năng D. Quang năng Cõu 4: Nếu đồng thời giảm điện trở dõy dẫn, cường độ dũng điện và thời gian dũng điện chạy qua đú một nửa thỡ nhiệt lượng tỏa ra trờn dõy sẽ thay đổi như thế nào? A. Giảm 2 lần B. Giảm 16 lần C. Giảm 4 lần D. Giảm 8 lần Cõu 5: Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 = 40Ω nối tiếp R2 = 80Ω. Hỏi khi đú điện trở tương đương của đoạn mạch này là bao nhiờu? A. 120 Ω B. 80 Ω C. 40 Ω D. 80/3Ω Cõu 6: Trờn một bàn là ghi 220V – 1100W. Khi bàn là này hoạt động bỡnh thường thỡ nú cú điện trở là bao nhiờu? A. 0,2 Ω B. 44 Ω C. 5 Ω D. 5500 Ω Cõu7: Hai dõy cựng chất, dài bằng nhau và dõy 1 cú tiết diện gấp đụi dõy 2. Kết luận nào sau đõy là đỳng? A. R1 = 2R2 B. R1 = ẵ R2 C. R1 = 4R2 D. R1 = ẳ R2 Cõu 8 Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở thỡ cường độ dũng điện chạy qua nú là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lờn 1,5 lần thỡ cường độ dũng điện là A. 3A. B. 1A. C. 0,5A. D. 0,25A. Cõu 9: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đõy sẽ thay đổi theo? A. Tiết diện dõy dẫn của biến trở. B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dõy dẫn. C. Chiều dài dõy dẫn của biến trở. D. Nhiệt độ của biến trở. Cõu 10: Điợ̀n năng chuyờ̉n hóa chủ yờ́u thành nhiệt năng trong hoạt động của cỏc dụng cụ và thiết bị điện nào sau đõy? A. Mỏy khoan, mỏy bơm nước, nồi cơm điện. B. Mỏy sấy túc, mỏy bơm nước, mỏy khoan. C. Mỏ hàn, bàn là điện, mỏy xay sinh tố. D. Mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn là điện. Cõu 11: Một bếp điện được mắc vào hiệu điện thế khụng đổi U. Nhiệt lượng tỏa ra trong 1 giõy thay đổi thế nào nếu cắt ngắn chiều dài của dõy điện trở đi một nửa? Tăng gấp đụi. B. Giảm một nửa. Tăng gấp bốn. D. khụng thay đổi. Cõu 12: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U. Cường độ dũng điện chạy qua cỏc mạch rẽ: I1 = 0,5 A , I2 = 0,3A . Thỡ cường độ dũng điện chạy qua mạch chớnh là: A . 0,5 A B. 0,8A C. 1A D. 1,5A Cõu 13: Hai dõy dẫn bằng đồng cú cựng chiều dài. Dõy thứ nhất cú tiết diện S1 = 0.5mm2 và R1 =8,5 W .Dõy thứ hai cú điện trở R2 = 127,5W , cú tiết diện S2 là : A.S2 = 0,33 mm2 B. S2 = 0,5 mm2 C. S2 = 15 mm2 D. S2 = 0,0(3) mm2 Cõu 14. Cho dũng điện cú cường độ 2A chạy qua một vật dẫn cú điện trở 15 thỡ tỏa ra nhiệt lượng 18000J. Hỏi thời gian dũng điện chạy qua vật dẫn là bao nhiờu? A. 20 phỳt B. 15 phỳt . C. 10 phỳt . D. 5 phỳt . được mắc vào hai điểm cú hiệu điện thế U=11V thỡ dũng điện qua nú cú cường độ là: A. 0,1A B. 0,15A C. 0,2A D. 0,25A Cõu 15. Cú hai điện trở R1 = 120Ω và R2 = 80Ω được mắc nối tiếp vào mạch điện cú hiệu điện thế 220V trong thời gian 1 giờ. Nhiệt lượng tỏa ra trờn toàn mạch bằng bao nhiờu? A. 871200J B. 860000J C. 750000J D. 650000J Cõu 16 Hai dõy dẫn đều làm bằng đồng cú cựng tiết diện. Dõy thứ nhất cú chiều dài 20cm và điện trở 5W. Dõy thứ hai cú điện trở 8W. Chiều dài dõy thứ hai là: A. 2cm. B.12,5cm. C. 23 cm. D. 32cm. Cõu 17: Hai dõy dẫn được làm từ cựng một vật liệu. Dõy thứ nhất dài gấp 8 lần dõy thứ hai và cú tiết diện gấp 2 lần dõy thứ hai. Hỏi dõy thứ nhất cú điện trở lớn gấp mấy lần dõy thứ hai? A. 16 lần B. 10 lần C. 8 lần D. 4 lần Cõu 18: Tớnh hiệu suất của bếp điện nếu sau 20 phỳt nú đun sụi được 2 lớt nước cú nhiệt độ ban đầu ở 20°C. Biết cường độ dũng điện qua bếp là 3A; hiệu điện thế hai đầu dõy xoắn của bếp là U = 220V; nhiệt dung riờng của nước là 4200 J/ kg.K. A. 45% B. 23% C. 95% D. 84,(84)% Cõu 19: Một sợi dõy làm bằng kim loại dài l1 =150 m, cú tiết diện S1 = 0,4 mm2 và cú điện trở R1 bằng 60 W. Hỏi một dõy khỏc làm bằng kim lọai đú dài l2 = 30m cú điện trở R2 = 30W thỡ cú tiết diện S2 là A. S2 = 0,8mm2 B. S2 = 0,16mm2 C. S2 = 1,6mm2 D. S2 = 0,08 mm2 Cõu 20: Hai búng đốn đốn 1 cú ghi 220V-25W và đốn 2 cú ghi 220V-75W được mắc song song vào mạng điện cú hiệu điện thế 220V. So sỏnh nhiệt lượng tỏa ra trờn mỗi búng đốn A. Q2=0,5Q1. B. Q2=Q1. C. Q2=3Q1. D. Q2=2Q1. Cõu 21: Một dõy nikelin (=0,4.10-6Wm) cú tiết diện 0,5mm2 khi mắc vào hiệu điện thế 220V thỡ dũng điện qua dõy là 5A. Chiều dài dõy này là: A. 1,1m. B. 5,5m. C. 11m. D. 55m. * ĐIỆN TỪ HỌC Cõu 1: Nam chõm vĩnh cửu cú thể hỳt được cỏc vật nào sau đõy? A. Sắt, thộp, niken. B. Sắt, nhụm, vàng. C. Nhụm, đồng, chỡ. D. Sắt, đồng, bạ Cõu 2: Bỡnh thường kim nam chõm luụn chỉ hướng A. Đụng - Nam. B. Bắc - nam. C. Tõy - Bắc D. Tõy – Nam Cõu 3: Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng khi núi về nam chõm? A. Nam chõm cú tớnh hỳt được sắt, niken. B. Khi bẻ đụi một nam chõm, ta được hai nam chõm mới C. Nam chõm luụn cú hai từ cực Bắc và Nam . D. Mọi chỗ trờn nam chõm đều hỳt sắt mạnh như nhau Cõu 4: Tương tỏc giữa hai nam chõm: A. cỏc từ cực cựng tờn thỡ hỳt nhau; cỏc cực khỏc tờn khụng hỳt nhau cũng khụng đẩy nhau. B. cỏc từ cực cựng tờn thỡ đẩy nhau; cỏc cực khỏc tờn thỡ hỳt nhau. C. cỏc từ cực cựng tờn thỡ hỳt nhau; cỏc cực khỏc tờn thỡ đẩy nhau. D. cỏc từ cực cựng tờn khụng hỳt nhau cũng khụng đẩy nhau; cỏc cực khỏc tờn thỡ đẩy nhau. Cõu 5. Nam chõm hỡnh chữ U hỳt cỏc vật bằng sắt, thộp mạnh nhất ở A. phần thẳng của nam chõm. B. phần cong của nam chõm. C. hai từ cực của nam chõm. D. từ cực Bắc của nam chõm. Cõu 6: Một nam chõm vĩnh cửu cú đặc tớnh nào dưới đõy? A. Khi bị cọ xỏt thỡ hỳt cỏc vật nhẹ. B. Khi bị nung núng lờn thỡ cú thể hỳt cỏc vụn sắt. C. Cú thể hỳt cỏc vật bằng sắt. D. Một đầu cú thể hỳt, cũn đầu kia thỡ đẩy cỏc vụn sắt. Cõu 7: Cú hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đú một thanh là nam chõm. Làm thế nào để xỏc định được thanh nào là nam chõm? A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hỳt B thỡ A là nam chõm. B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thỡ A là nam chõm. C. Dựng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lờn, nếu khi cõn bằng thanh đú luụn nằm theo hướng Bắc-Nam thỡ đú là thanh nam chõm. D. Đưa thanh kim loại lờn cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đú luụn rơi lệch về một cực của Trỏi Đất thỡ đú là nam chõm. Cõu 8: Đặt một kim nam chõm gần một dõy dẫn cú dũng diện chạy qua, kim nam chõm bị quay đi một gúc nào đú là do dũng điện đó tỏc dụng lờn kim nam chõm: A. Lực hấp dẫn B. Lực culong C. Lực điện từ C. Trọng lực Cõu 9: Từ trường khụng tồn tại ở đõu: A. Xung quanh nam chõm. B. Xung quanh dũng điện. C. Xung quanh trỏi đất. D. Xung quanh điện tớch đứng yờn. Cõu 10: Người ta dựng dụng cụ nào để nhận biết từ trường: A. Dựng Ampe kế. B.Dựng Vụn kế. C. Dựng kim nam chõm cú trục quay. D. Dựng ỏp kế. Cõu 11: Muốn cho một cỏi đinh thộp trở thành một nam chõm, ta làm như sau: A. Quột mạnh một đầu đinh vào một cực của nam chõm B. Hơ đinh trờn lửa. C. Dựng len cọ xỏt mạnh nhiều lần vào đinh. D. Lấy bỳa đập mạnh vào đầu đinh. Cõu 12: Từ trường tỏc dụng lực lờn vật nào sau dõy đặt trong nú: A. Quả cầu bằng niken B. Quả cầu bằng đồng. C. Quả cầu bằng gỗ D. Quả cầu bằng kẽm. Cõu 13: Trờn thanh nam chõm chỗ hỳt sắt mạnh nhất là: A. Phần giữa của thanh. B. Chỉ cú từ cực bắc. C. Cả hai từ cực D. Mọi chỗ đều hỳt sắt mạnh như nhau. Cõu 14: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào dưới đõy? A. Cú chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bờn ngoài thanh nam chõm. B. Cú độ mau thưa tựy ý. C. Bắt đầu từ cực này và kết thỳc ở cực kia của nam chõm. D. Cú chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam bờn ngoài thanh nam chõm. Cõu 15: Nam chõm điện được sử dụng chủ yếu trong cỏc thiết bị A. Nồi cơm điện. B. Đốn điện. C. Rơle điện từ. D. Ấm điện. Cõu 16. Nơi nào sau đõy khụng cú từ trường? A. Xung quanh dõy dẫn. B. Xung quanh nam chõm hỡnh chữ U. C. Xung quanh dõy kim loại cú dũng điện. D. Xung quanh Trỏi Đất. Cõu 17. Nhờ vào hiện tượng nào sau đõy người ta kết luận quanh dõy dẫn cú dũng điện cú từ trường? A. Dõy dẫn hỳt dõy dẫn khỏc cú dũng điện. B. Dõy đẩy dõy dẫn khỏc cú dũng điện. C. Dũng điện làm lệch kim nam chõm ban đầu đặt song song với dõy dẫn. D. Dũng điện làm cho kim nam chõm luụn song song với dõy dẫn. Cõu 18. Để biết nơi nào đú cú từ trường hay khụng ta dựng dụng cụ nào sau đõy là thớch hợp nhất? A. Ampe kế. B. Vụn kế. C. Điện kế. D. Nam chõm thử. Cõu 19: Quy tắc nào dưới đõy cho ta xỏc định được chiều của đường sức từ ở trong lũng một ống dõy cú dũng điện một chiều chạy qua? A. Quy tắc bàn tay phải. B. Quy tắc bàn tay trỏi. C. Quy tắc nắm tay phải. D. Quy tắc ngún tay phải. Cõu 20: Theo qui tắc nắm tay phải thỡ bốn ngún tay hướng theo: A. Chiều dũng điện chạy qua cỏc vũng dõy. B. Chiều đường sức từ. C. Chiều của lực điện từ. D. Khụng hướng theo chiều nào. Cõu 21: Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng khi núi về đường sức từ của dũng điện trong ống dõy? A. Dạng đường sức từ giống dạng đường sức từ của nam chõm thẳng. B. Chiều của đường sức từ bờn trong ống dõy xỏc định theo qui tắc nắm tay phải. C. Cỏc đường sức từ khụng bao giờ cắt nhau. D. Cỏc phỏt biểu A, B và C đều đỳng. Cõu 22: Điều nào sau đõy là đỳng khi núi về cỏc cực từ của ống dõy cú dũng điện chạy qua? A. Đầu cú dũng điện đi ra là cực Nam, đầu cũn lại là cực Bắc. B. Đầu cú dũng điện đi vào là cực Nam, đầu cũn lại là cực Bắc. C. Đầu cú đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu cũn lại là cực Nam. D. Đầu cú đường sức từ đi vào là cực Bắc, đầu cũn lại là cực Nam. Cõu 23: Nhận định nào sau đõy là khụng đỳng: A. Qui tắc nắm tay phải cú thể xỏc định được chiều của dũng điện trong ống dõy. B. Qui tắc nắm tay phải cú thể xỏc định được chiều đường sức từ của nam chõm thẳng. C. Ống dõy cú dũng điện cú từ trường tương tự như một nam chõm thẳng. D. Qui tắc nắm tay phải dựng để xỏc định chiều của đường sức từ trong ống dõy cú dũng điện. Cõu 24: Nhận định nào sau đõy là đỳng khi so sỏnh từ trường của nam chõm thẳng và từ trường của ống dõy cú dũng điện chạy qua? A. Đường sức từ của ống dõy là cỏc đường cong kớn, cũn của nam chõm là cỏc đuờng thẳng. B. Từ trường của ống dõy và từ trường của nam chõm thẳng hoàn toàn khỏc nhau. C. Phần từ phổ bờn ngoài của ống dõy và bờn ngoài của nam chõm thẳng giống nhau. D. Từ trường bờn trong của ống dõy và từ trường của nam chõm thẳng hoàn toàn giống nhau. Cõu 25: Cho hỡnh vẽ. Kết luận nào sau đõy là sai. A. Đầu A của ống dõy giống cực Bắc, đầu B của ống dõy giống cực Nam của nam chõm thẳng. B. Đầu A của ống dõy giống cực Nam, đầu B của ống dõy giống cực Bắc của nam chõm thẳng. C. Dũng điện chạy trờn cỏc vũng dõy của ống dõy cú chiều từ B đến A. D. Đường sức của ống dõy cú chiều đi vào từ đầu B và đi ra từ đầu A. Cõu 26. Cho hỡnh vẽ. Kết luận nào sau đõy là đỳng A. Đường sức từ của ống dõy cú chiều đi ra từ đầu B, đi vào từ đầu A B. Đầu A của ống dõy giống cực Nam, đầu B của ống dõy giống cực Bắc của nam chõm thẳng. C. Đầu A của ống dõy giống cực Bắc, đầu B của ống dõy giống cực Nam của nam chõm thẳng. D. Cả A và B đỳng. Cõu 27. Hỡnh 18 mụ tả khung dõy dẫn cú dũng điện chạy qua được đặt trong từ trường, trong đú khung quay đang cú vị trớ mà mặt phẳng khung vuụng gúc với đường sức từ. Vẽ vị trớ này của khung dõy, ý kiến nào dưới đõy là đỳng? A. Khung khụng chịu tỏc dụng của lực điện từ. B. Khung chịu tỏc dụng của lực điện từ nhưng nú khụng quay. C. Khung tiếp tục quay do tỏc dụng của lực điện từ lờn khung. D. Khung quay tiếp một chỳt nữa nhưng khụng phải do tỏc dụng của lực điện từ mà do quỏn tớnh. Cõu 28: Dựng quy tắc nào dưới đõy để xỏc định chiều của lực điện từ? A. Quy tắc nắm tay phải. B. Quy tắc nắm tay trỏi. C. Quy tắc bàn tay phải. D. Quy tắc bàn tay trỏi. Cõu 29: Muốn xỏc định được chiều của lực điện từ tỏc dụng lờn một đoạn dõydẫn thẳng cú dũng điện chạy qua đặt tại một điểm trong từ trường thỡ cần phải biết những yếu tố nào? A. Chiều của dũng điện trong dõy dẫn và chiều của dõy. B. Chiều của đường sức từ và cường độ lực điện từ tại điểm đú. C. Chiều của dũng điện và chiều của đường sức từ tại điểm đú. D. Chiều và cường độ của dũng điện, chiều và cường độ của lực từ tại điểm đú. Cõu 30: Khi dõy dẫn thẳng cú dũng điện chạy qua được đặt song song với cỏc đường sức từ thỡ lực điện từ cú hướng như thế nào? A. Cựng hướng với dũng điện. B. Cựng hướng với đường sức từ C. Vuụng gúc với cả dõy dẫn và đường sức từ. D. Khụng cú lực điện từ. Cõu 31: Chiều của lực từ tỏc dụng lờn đoạn dõy dẫn mang dũng điện, thường được xỏc định bằng quy tắc: A. vặn đinh ốc 1. B. vặn đinh ốc 2. C. bàn tay trỏi. D. bàn tay phải. Cõu 32. Đoạn dõy dẫn thẳng AB được đặt trong từ trường giữa hai cực của một nam chõm và dũng điện chạy qua nú cú chiều như hỡnh vẽ. Khi đú, lực điện từ tỏc dụng lờn đoạn dõy dẫn AB này cú chiều A. thẳng đứng lờn phớa trờn trang giấy. B. thẳng đứng xuống phớa dưới trang giấy. C. thẳng ra phớa trước trang giấy. D. thẳng vào phớa sau trang giấy Cõu 33: Theo quy tắc bàn tay trỏi chiều từ cổ tay đến ngún tay giữa hướng theo: A. Chiều của lực điện từ. B. Chiều của đường sức từ C. Chiều của dũng điện. D. Chiều của đường của đường đi vào cỏc cực của nam chõm. Cõu 34: Chiều của lực điện từ tỏc dụng lờn dõy dẫn phụ thuộc vào: A. Chiều của dũng điện qua dõy dẫn. B. Chiều đường sức từ qua dõy dẫn. C. Chiều chuyển động của dõy dẫn. D. Chiều của dũng điện trong dõy dẫn và chiều của đường sức từ. * Làm hoặc xem lại cỏc bài tập sau: 4.7; 5.6; 6.10; 6.12; 9.10; 10.12; 12.5; 16.12->16.14 24.1; 24.4; 24.5; 24.6;25.1; 27.1-> 27.4; 30.1-> 30.9 BGH duyệt Tổ nhúm chuyờn mụn GV lập Tạ Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Thỳy Kiều Thị Tõm

File đính kèm:

  • docnoi_dung_on_tap_hoc_ky_i_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan