Một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số - Phần 2

Một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số

* Tìm giao điểm của hai đường

 * Viết phương trình của tiếp tuyến

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số - Phần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số* Tìm giao điểm của hai đường * Viết phương trình của tiếp tuyếnBài toán 1: Tìm giao điểm của hai đườngGiả sử hàm số y= f(x) có đồ thị là (C) và hàm số y=g(x) có đồ thị là (C1) . Hãy tìm các giao điểm của (C)và (C1).Giải :M0(x0 ;y0) là giao điểm của (C) và (C1) khi và chỉ khi (x0 ;y0) là nghiệm của hệy = f(x) y = g(x)Do đó để tìm hoành độ các giao điểm của (C) và (C1) ta giải phương trình :f(x) = g(x) (1)Nếu x0, x1là nghiệm của (1) thì các điểm M0(x0; f(x0)) ; M1(x1; f(x1)) là các giao điểm của (C) và (C1)ví dụ 1 : Biện luận theo m số giao điểm của đồ thị các hàm số y = Và y= x- mGiải :Xét phương trình :( X  - 2 ) x2-6x+3 = (x-m)(x+2) (x  - 2 ) x2-6x+3 = x2+ (2-m)x-2m (x  - 2 )  (8-m)x-3-2m = 0 (2) (x  - 2 )Biện luận* m=8 :(2) có dạng 0x-19 = 0 (2) vô nghiệm Không có giao điểm* m  8 :phương trình (2) có nghiệm duy nhất nghiệm này khác -2 , vì nếu  3+2m =-16 +2m  3= -16 (vô lý )Vậy trong trường hợp này , có một giao điểm là (x;y) với :; y = x- m( 8 - m ) x -2m -3 = 0 ( 2 )yx0-11-2-4-2-3231Ví dụ 2a, Khảo sát hàm số : y =x3 + 3x2 - 4b, Dùng đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình : x3 + 3x2 - 4 =m (*) Giảia, Ta có đồ thị sau (C)b, Số nghiệm của phương trình (*) chính là số giao điểm của (C) và đường thẳng y = my =myx0-11-2-4-2-3231y = mKết luận :  Có 1 giao điểm  (*) có 1 nghiệmyx0-11-2-4-2-3231++m = 0m = - 4  Có 2 giao điểm  (*) có 2 nghiệm+- 4 0m < -4 Bài toán 2 : Viết phương trình tiếp tuyến Cho hàm số y = f(x) . Gọi (C) là đồ thị , viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết :Trường hợp 1 : Tiếp điểm M0(x0 ; y0) (C)Giải :Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M0(x0 ; y0) là : y - y0 = f ’ (x0) (x -x0)Trường hợp 2 :Đi qua điểm M1(x1; y1 ) Giải :- Đường thẳng d đi qua M1(x1; y1 ) và có hệ số góc k có phương trình : y-y1 = k(x-x1)  y= k (x-x1) + y1- Để cho d là tiếp tuyến của (C) hệ sau có nghiệm : f(x) = k(x-x1) + y1f ’(x) = k+ x0  y0 ; f’(x0)+ y0  x0 ; f’(x0)+ f’(x0)  x0 ; y0 (y0= f(x0) )(Gpt : f(x) =y0  x0.. ..)( Gpt : f’(x) = f’(x0)  x0 ..) Ví dụ 3 : Cho đường cong y=x3 . Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong đó :a, Tại điểm (-1 ;-1 )b, Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3Giải : a, y’=3x2  y’ (-1) = 3Phương trình tiếp tuyến cần tìm là : y+1 =3(x+1)  y = 3x +2b ,Giải phương trình : 3x2 = 3  x =  1x= 1  y(1) = 1  pttt : y- 1 =3(x -1 )  y = 3x -2x =-1  pttt : y =3x +2Củng cốCó thể mở rộng xét vấn đề hai đồ thị tiếp xúc với nhau tại một điểm chung : Cho hai hàm số y =f(x) và y =g(x) có đồ thị tương ứng là (C) và(C’)Hai đồ thị (C) và (C’) được gọi là tiếp xúc với nhau tại một điểm chung ,nếu tại điểm đó chúng có cùng một tiếp tuyến, khi đó diểm chung được gọi là tiếp điểm Như vậy ,hai đồ thị (C ) và (C’) tiếp xúc với nhau nếu và chỉ nếu hệ phương trình sau có nghiệm :f(x)=g(x)f’(x) =g’(x)Bài tập về nhà : 3 ;4 ; ôn tập chương 2Ví dụ 4 : Cho hàm số : y=x4 -2x2 +1 Đồ thị là (C) Tìm b để Parabol : y =2x2 +b tiếp xúc với (C)

File đính kèm:

  • pptMot so bai toan lien quan den khao sat ham so -2.ppt