người Ai Cập biết vẽ các chòm sao Bắc Cực thành đầu con bò. Con người đã biết đến các hành tinh như:sao Thuỷ, sao Kim, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ và các hành tinh khác.
116 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Lịch sử văn minh thế giới - Thiên văn và lịch pháp - Th.s Nguyễn Đức Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA: SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI
LỚP: SỬ_06
HỌC PHẦN:
LÒCH SÖÛ VAÊN MINH THEÁ GIÔÙI
ĐỀ TÀI:
THIEÂN VAÊN VAØ LÒCH PHAÙP
Giáo viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN ĐỨC HÒA
Tên các thành viên trong nhóm 7:
1. Nguyễn Thùy Anh
2. Phan Thị Kim Dung
3. Phạm Phương Thảo
4. Lê Tuyết Vân
AI CAÄP
A - THIÊN VĂN:
Khoảng 4000 TCN, tại thung lũng sông Nile, một trong những nền văn minh lâu đời đã xuất hiện: văn minh Ai Cập cùng với ngành thiên văn học gắn chặt với con sông hùng vĩ này.
Từ rất sớm với những dụng cụ thô sơ như sợi dây dọi, mảnh ván có khe hở, các nhà thiên văn học Ai Cập cổ đại thường ngồi trên nóc đền miếu để quan sát bầu trời.
Nhà thiên văn quan sát bầu trời
Người Ai Cập cổ sớm phát hiện ra các chòm sao và đã soạn ra bản đồ thiên thể, loại bản đồ này được vẽ trên các trần nhà của đền đài cổ, đã biết được 12 cung hoàng đạo (có từ thời Vương Triều XIV – Trung Vương quốc).
“Bản đồ thiên thể” vẽ trên trần nhà của đền đài cổ
Bản đồ 12 cung hoàng đạo
Egyptain Calendar dark
người Ai Cập biết vẽ các chòm sao Bắc Cực thành đầu con bò. Con người đã biết đến các hành tinh như:sao Thuỷ, sao Kim, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ và các hành tinh khác.
Các chòm sao Bắc cực
Quan niệm của người Ai Cập về vũ trụ gắn liền với đa thần giáo. Trung tâm của thế giới là thần Geb, vị thần tượng trưng cho Trái Đất, người chị đồng thời là vợ của Geb - thần Nut chính là bầu trời.
Các vị thần Geb và Nut. Nut tượng trưng cho bầu trời với những vì sao bao bọc Trái Đất
Nut sinh ra thần R a - thần Mặt Trời và các vì sao, còn Ra sinh ra Thoth -Thần Mặt Trăng
Thần Ra - Thần Mặt Trời
Thần Thoth - Thần Mặt Trời
Do Nut cứ sáng ra lại nuốt hết các vì tinh tú rồi đến đêm mới thả ra nên thần Shu, cha của bà, đã nâng bầu trời lên khỏi mặt đất. Thần Ra ban ngày bơi trên sông Nil ở thượng giới, chiếu sáng mặt đất còn ban đêm lại du hành dưới sông Nil chốn âm phủ và chiến đấu với những thế lực đen tối để rồi sáng hôm sau lại xuất hiện phía chân trời.
Khi quan sát bầu trời, các nhà thiên văn học cứ 1 tiếng đồng hồ thì ghi lại vị trí các chòm sao lên một tờ giấy có kẻ ô. Thời Cổ Vương quốc, người Ai Cập đã phát minh ra cái nhật khuê. Đó là một thanh gỗ có một đầu cong. Muốn biết mấy giờ thì xem bóng mặt trời của mút cái đầu cong in lên vị trí nào trên thanh gỗ. Nhược điểm chỉ xem được thời gian ban ngày và khi có nắng.
Đến thời Vương triều XVIII, người Ai Cập lại phát minh ra đồng hồ nước. Đó là một cai bình bằng đá hình chóp nhọn. Chỗ nhọn là đáy và ở đó có một lỗ nhỏ. Trong bình đổ đầy nước, nước theo lỗ nhỏ chảy ra ngoài làm cho mực nước cạn dần. Nhìn vào mực nước là người ta có thể biết thời gian. Loại đồng hồ này đã khắc phục được điểm của nhật khuê.
B - VỀ LỊCH PHÁP
Thời Tảo Vương quốc và Cổ Vương quốc con người đã tính toán khá chính xác mực nước sông Nile hằng năm khi dâng lên.
Nhờ có những hiểu biết về thiên văn, con người nắm được quy luật về thời gian, biết tính năm, tháng, ngày, giờ, nhờ sự hiểu biết kế tiếp của các mùa chính trong năm, con người mới tính chính xác đựơc thời gian gieo hạt, gặt hái đúng lúc. Những thay đổi của Mặt Trời giúp con người tính toán được thời điểm là các nghi lễ tôn giáo, thời điểm cày cấy và thu hoạch mùa màng.
Việc làm chủ thời gian gắn liền với việc làm ra lịch. Nhưng việc biên soạn một cuốn lịch đòi hỏi sự quan sát kéo dài và tập trung, chỉ có những người có học vấn – các tăng lữ cùng các thư lại của triều đình mới có điều kiện làm việc này.
Lịch Ai Cập dựa trên sự quan sát tinh tú và quy luật dâng nước của sông Nile. Họ nhận thấy rằng buổi sáng sớm khi sao Lang (Sirius) bắt đầu mọc cũng là lúc sông Nile bắt đầu dâng. Khoảng cách giữa hai lần mọc của sao Lang là 365 ngày.
- Khoảng cách giữa hai lần mọc của sao Lang là 365 ngày.
- Một năm chia thành 12 tháng.
- Mỗi tháng có 30 ngày.
- 5 ngày còn thừa để vào cuối năm để ăn tết.
Năm mới của Ai Cập bắt đầu từ ngày nước sông Nile bắt đầu dâng (vào khoảng tháng 7 dương lịch).
Lịch của người Ai Cập cổ đại được phát minh ra từ rất sớm (khoảng thiên niên kỉ IV TCN), tương đối chính xác và thuận tiện. Tuy nhiên lịch Ai Cập cổ đại so với lịch mặt trời còn thiếu ¼ ngày. Họ không biết đặt ra “năm nhuận”.
Tấm bia ghi lại Lịch pháp người AI Cập
Di tích về lịch của người Ai Cập cổ đại
LÖÔÕNG HAØ
A – VỀ THIÊN VĂN
Bầu trời Lưỡng Hà trong sáng suốt 8 tháng trong một năm, người Lưỡng Hà rất quan tâm đến thiên văn học, họ xây dựng nhiều đài chiêm tinh (Ziegurat) để quan sát bầu trời. Từ trên đỉnh cao của Ziegurat, người Babylonia đã quan sát và phân biệt được các chòm sao. Họ đã chia thiên thể trên bầu trời thành 12 cung hoàng đạo.
Người Lưỡng Hà cho rằng trong vũ trụ có 7 hành tinh là Mặt Trời, Mặt Trăng và 5 hành tinh trong Thái dương hệ.
- Sao Mộc là Mardouk (tên vị tần Chúa tể của họ).
- Sao Kim là Isha (tên nữ thần Sắc đẹp).
- Sao Hoả là Mejar (tên vị thần chiến tranh).
- Sao Thuỷ - Nemo.
- Sao Thổ - Nimip.
Thần Marduk gắn liền với sao Mộc
Ngoài ra, họ còn biết được chu kì của một số hành tinh. Ví dụ:
- Mặt Trăng cứ hơn 18 năm lại quay về vị trí đối diện Mặt Trời.
- Sao Kim cứ 8 năm lại quay về vị trí cũ.
- Sao Thuỷ 46 năm.
- Sao Thổ 59 năm.
- Sao Hoả 79 năm.
- Sao Mộc 83 năm.
Họ đã tính được khoảng thời gian giữa hai lần nhật thực và nguyệt thực.
B - VỀ LỊCH PHÁP
Dựa vào sự quan sát thiên văn, người thời Xume, người Lưỡng Hà đã lập ra hệ thống lịch theo Mặt Trăng (được gọi là âm lịch), gồm
- Một năm có 12 tháng, trong đó có 6 tháng đủ và 6 tháng thiếu. Tháng đủ có 30 ngày, tháng thiếu có 29 ngày.
- Một năm có 354 ngày.
- So với năm dương lịch còn thiếu 11 ngày 5 giờ 48’40”
Để khắc phục nhược điểm đó, họ đã biết thêm tháng nhuận. Thời Hammurabi, tháng nhuận do vua quy định, về sau mới có chu kì cố định.
Đến thời Tân Babylon, cứ 8 năm thì 3 lần, sau đổi thành 27 năm nhuận 10 lần
- Mỗi tháng được chia thành 4 tuần
- Mỗi tuần có 7 ngày, tương ứng với 7 hành tinh và mỗi ngày có một vị thần làm chủ. Cách dùng tên Mặt Trời, Mặt Trăng và các hành tinh để gọi các ngày trong tuần vẫn được dùng ở phương Tây cho đến ngày nay.
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Pháp
Tên tinh thể
Chủ nhật
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Thứ bảy
Sunday
Monday
Tuesday
Wednesday
Thursday
Friday
Saturday
Lundi
Mardi
Mercredi
Jendi
Vendredi
Samedi
Sun (Mặt Trời)
Moon, Lune (Mặt Trăng)
Mars (Sao Hoả)
Mercure (Sao Thuỷ)
Jupiter (Sao Mộc)
Venus (Sao Kim)
Satume (Sao Thổ)
Tên gọi các ngày trong tuần được người phương Tây sử dụng đến ngày nay
Ngày của người Lưỡng Hà bắt đầu từ lúc mặt trời lặn. Mỗi ngày chia làm 12 giờ, mỗi giờ có 30 phút. Như vậy, mỗi phút của người Lưỡng Hà cổ đại bằng bốn phút ngày nay.
Lịch của người Babilon cổ đại tuy là âm lịch nhưng rõ ràng là đã tương đối chính xác.
Lịch của người Babylon
Lịch của người Babylon
THIEÂN VAÊN HOÏC HI LAÏP
Keá thöøa nhöõng thaønh töïu cuûa thieân vaên hoïc Löỡng Haø, ngöôøi Hi Laïp coå ñaïi ñaõ coù nhöõng böôùc phaùt trieån quan troïng trong lyù thuyeát vaø phöông phaùp tính toaùn ñeå ñöa thieân vaên hoïc tieán moät bước.
ùc daøi.
Thales
(642-548TCN)
Thales laø moät nhaø thieân vaên hoïc. OÂng ñaõ döï baùo chính xaùc nhaät thöïc xaûy ra vaøo ngaøy 28 thaùng 5 naêm 558 TCN khi quan saùt nhaät thöïc lôùn vaøo ngaøy 18 thaùng 5 naêm 603 TCN, moät tieán boä quan troïng luùc ñoù. Oâng chöùng toû raèng caùc ngoâi sao phaùt saùng nhôø aùnh saùng cuûa mình, trong khi maët Traêng ñöôïc chieáu saùng nhôø aùnh saùng maët Trôøi. Tuy nhieân oâng ñaõ nhaän thöùc sai veà traùi ñaát vì oâng cho raèng traùi ñaát noåi treân nöôùc, voøm trôøi hình baùn caàu uùp treân maët ñaát.
- Hoïc troø cuûa oâng Anaximender (611- 546 TCN) ñaõ ñöa ra moät moâ hình vuõ truï theo thuyeát ñòa taâm ñaàu tieân trong lòch söû thieân vaên hoïc. Theo ñoù traùi ñaát laø trung taâm vaø bao quanh 3 voøng caàu löûa, voøng gaàn traùi ñaát nhaát coù nhieàu loã thuûng nhoû chính laø ngoâi sao,voøng xa hôn coù moät loã thuûng lôùn ñoù laø Maët Traêng, voøng xa nhaát coù moät loã thuûng lôùn nhaát ñoù laø Maët Trôøi. Ñoù laø moät böôùc phaùt trieån quan troïng, bôûi vì tröôùc oâng, nhöõng nghieân cöùu thien vaên hoïc chæ döïa treân quan saùt chöù khoâng phaûi suy luaän.
Pitago
(580-500 TCN)
- Pitago (580-500 TCN)cho raèng traùi ñaát laø moät quaû caàu naèm taïi trung taâm vuõ truï vaø phaùt hieän ra raèng sao Hoâm sao Mai chæ laø moät haønh tinh. Veà thieân vaên hoïc Pitago tieán boä hôn Tales. OÂng ñaõ nhaän thöùc ñöïôc quaû ñaát hình caàu vaø chuyeån ñoäng thao quyõ ñaïo nhaát ñònh.
- Ngoaøi ra coøn coù caùc nhaø thieân vaên khaùc nhö: Plato, Eudoxus, Callippus, Aristotle.
Nhà triết học Plato (sinh khoảng 428 TCN - 423 TCN ; mất khoảng 348 TCN - 347 TCN ) trong tác phẩm Triết học tự nhiên ( Timaeus ) của mình đã cho rằng vũ trụ là do Đấng Sáng Tạo tạo ra bởi một hỗn hợp gồm hai bản thể: bản thể tinh thần không thể phân chia và bản thể vật chất có thể phân chia. Vũ trụ phân thành 7 vòng với khoảng cách không đều nhau có tâm là Trái Đất. Khoảng cách tương đối từ Trái Đất đến quỹ đạo của các thiên thể theo tỷ lệ gấp đôi hoặc gấp ba, tỷ lệ mà theo ông các vòm cầu của vũ trụ đạt được sự hài hòa.
428 TCN - 348 TCN
THIÊN VĂN HỌC LA MÃ
Ptolemy
(87-150 SCN)
Ptolemy với tác phẩm Almagest và mô hình vũ trụ địa tâm Năm 125 sau Công nguyên, Claudius Ptolemy (87-150 sau Công nguyên) đưa ra tác phẩm Almagest mô tả lại toàn bộ cấu tạo và chuyển động của bầu trời. Đặc biệt, trong tác phẩm này, Ptolemy đưa ra một mô hình vũ trụ tương đối đầy đủ và chính xác với những đạc điểm nhìn thấy của bầu trời (ngày nay gọi là mô hình địa tâm Ptolemy)
Nội dung chủ yếu của mô hình địa tâm Ptolemy là như sau: 1-Trái Đất nằm ở trung tâm vũ trụ.2-Quay xung quanh Trái Đất là các mặt cầu của Mặt Trời, Mặt Trăng và các hành tinh. Mặt cầu nằm xa nhất là mặt cầu chứa các sao cố định. Đây chính là biên của vũ trụ3-Mặt Trời và Mặt Trăng chuyển động trên quĩ đạo của mình với chu kì nhỏ hơn chu kì nhật động.4-Các hành tinh chuyển động với quĩ đạo tròn trên mặt cầu của mình.5-Tâm quĩ đạo của sao Thuỷ và sao Kim nằm trên đường nối tâm Mặt Trời- Trái Đất
Nhìn chung thì mô hình địa tâm của Ptolemy mô tả tương đối chính xác các chuyển động nhìn thấy cuả bầu trời, giải thích được nhiều đặc điểm chuyển động của các hành tinh như sự dao động trên thiên cầu so với “các sao cố định” hay điểm đặc biệt của quĩ đạo chuyển động của sao Thuỷ và sao Kim. Tuy nhiên bản thân Ptolemy cũng thừa nhận mô hình của ông chỉ là những mô tả kết luận cho những quan sát trực tiếp mà chưa thể khẳng định toàn bộ về cấu tạo của vũ trụ. Đáng tiếc rằng chính sự mô tả thiếu chính xác này đã vô tình trở thành cơ sở để củng cố thêm cho thuyết về sự sáng tạo của Chúa Trời trong các tôn giáo.
- Trong cuốn Hệ thống vũ trụ , ptolemy khẳng định trái đất hình tròn, một ý tưởng đã giúp các nhà phát kiến địa lý thế kỉ XVI tìm ra những miền đất mới, nhưng ông lại sai lầm khi cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ và quan điểm này chi phối châu âu suốt 1400 năm.
Nikolaus Copernicus
(1473 -1543)
Năm 1543, năm cuối cùng của đời mình, Nicolas Copernics (1473 – 1543) đã cho xuất bản cuốn “Về sự tự quay của thiên cầu” trong đó ông giải thích rất rõ về mô hình nhật tâm của mình
1-Mặt Trời nằm ở trung tâm vũ trụ (do đó gọi là hệ nhật tâm Copernics)
2-Các hành tinh chuyển dộng cùng chiều quanh Mặt Trời theo các quĩ đạo tròn.3-Ngoài chuyển động quanh Mặt Trời, Trái đất còn tự quay quanh trục của nó4-Mặt Trăng chuyển động tròn quanh Trái Đất5-Các sao rất xa cố định trên thiên cầu.
- Về cơ bản mô hình hệ nhật tâm Copernic mô tả tương đối đúng về cấu trúc hệ Mặt Trời và giải thích được hiện tượng nhật động và chuyển động của các thiên thể trên thiên cầu.
LỊCH TRUNG QUỐC
Truyền thuyết lịch của Trung quốc có từ TNK I TCN và do vị Hòang Đế cai trị từ năm 2698-2599 TCN phát minh. Vào đời vua Đường Nghiêu đã cho them các tháng nhuận vào. Lịch của Trung Hoa dựa trên chu kỳ tuẩn hòan của mặt trăng gọi theo Trung Hoa là Âm lịch
Âm lịch là lịch quy định các ngày tháng theo sự thay đổi của chu kỳ mặt trăng hay còn gọi là các Tuần mặt trăng. Âm lịch thường dùng 1 tháng để tương ứng với 1 chu kỳ Mặt trăng để các ngày trong tháng có thể dùng miêu tả tuần trăng.
Năm âm lịch thường có 12 tháng, mỗi tháng có 29 (tháng thiếu) hay 30 (tháng đủ) ngày. Như thề một năm âm lịch thường có 353-355 ngày. Năm nhuận có 13 tháng, có 2 tháng trùng tên, tháng thứ nhì là tháng nhuận . tùy theo tháng nhuận , năm nhuận có từ 382-385 ngày
Nhuận là sự bổ sung thêm ngày, tuần hay tháng vào một số lịch để làm cho phù hợp với các mùa thời tiết.
Tháng đầu năm là tháng giêng và tháng cuối năm là tháng chạp không được lấy làm tháng nhuận.
Ngày đầu năm ( ngày mùng một tết,) là ngày đầu tuần trăng thứ nhì sau ngày tiết Đông Chí. Tùy theo tuần trăng ở ngày Đông chí mà ngày đầu năm sẽ đến trong khỏang 30 đến 59 ngày sau ngày đó.
Năm Âm lịch không tính theo số mà dùng tên ghép gồm hai chữ. Chữ đầu là 1 trong 10 thiên can (Giáp , Ất, Bính, Ðinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm và Quý). Chữ thứ nhì là một trong 12 địa chi (Tý, Sửu, Dần, Mão hay Mẹo, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi). Mười hai địa chi là tên 12 con vật . Vì bội số chung của 10 (thiên can) và 12 (địa chi) là 60, nên cứ 60 năm, tên các năm lại được lập đúng trở lại. Và cũng vì thế mà mỗi can chỉ đi chung với sáu năm trong 12 địa chi, hay mỗi năm theo địa chi chỉ có thể đi chung với 5 can mà thôi.
Chu kỳ 60 năm, Can –Chi được thêm vào cho các năm từ TK I TCN.
Can cũng còn được phối hợp với Âm-Dương và Ngũ hành .
Chi hay Địa Chi hay Thập Nhị Chi do có đúng thập nhị (mười hai) chi. Đây là mười hai từ chỉ 12 con vật của hoàng đạo Trung Quốc dùng như để chỉ phương hướng, bốn mùa, ngày, tháng, năm và giờ ngày xưa (gọi là canh gấp đôi giờ hiện đại).
Âm dương là hai khái niệm để chỉ hai thực thể đối lập ban đầu tạo nên toàn bộ vũ trụ .
Trong triết học cổ Trung Hoa , tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn luôn trải qua năm trạng thái được gọi là: Mộc , Hỏa , Thổ , Kim và Thủy . Năm trạng thái này, gọi là Ngũ hành
S ố
Can
Vi ệ t
Hoa
Nh ậ t
Âm-D ươ ng
Hành
1
甲
giáp
jiǎ
kinoe
D ươ ng
M ộ c
2
乙
ấ t
yǐ
kinoto
Âm
M ộ c
3
丙
bính
bǐng
hinoe
D ươ ng
H ỏ a
4
丁
đinh
dīng
hinoto
Âm
H ỏ a
5
戊
m ậ u
wù
tsuchinoe
D ươ ng
Th ổ
6
己
k ỷ
jǐ
tsuchinoto
Âm
Th ổ
7
庚
canh
gēng
kanoe
D ươ ng
Kim
8
辛
tân
xīn
kanoto
Âm
Kim
9
壬
nhâm
rén
mizunoe
D ươ ng
Th ủ y
10
癸
quý
guǐ
mizunoto
Âm
Th ủ y
S ố
Chi
Vi ệ t
Hoa
Nh ậ t
Tri ề u
Hoàng đ ạ o¹
H ướ ng
Mùa
Tháng âm l ị ch
Gi ờ ²
1
子
tý (Tí)
zǐ
ne
자
chu ộ t
0° (b ắ c)
đông
11(đông chí)
12 (n ử a đêm)
2
丑
s ử u
chǒu
ushi
축
bò (trâu)
30°
đông
12
2 gi ờ đêm
3
寅
d ầ n
yín
tora
인
h ổ
60°
xuân
1
4 gi ờ sáng
4
卯
mão (m ẹ o)
mǎo
u
묘
th ỏ (mèo)
90° (đông)
xuân
2(xuân phân)
6 gi ờ sáng
5
辰
thìn
chén
tatsu
진
r ồ ng
120°
xuân
3
8 gi ờ sáng
6
巳
t ỵ
sì
mi
사
r ắ n
150°
hè
4
10 gi ờ sáng
7
午
ng ọ
wǔ
uma
오
ng ự a
180° (nam)
hè
5(h ạ chí)
12 (gi ữ a tr ư a)
8
未
mùi
wèi
hitsuji
미
c ừ u(dê)
210°
hè
6
2 gi ờ tr ư a
9
申
thân
shēn
saru
신
kh ỉ
240°
thu
7
4 gi ờ chi ề u
10
酉
d ậ u
yǒu
tori
유
gà
270° (tây)
thu
8(thu phân)
6 gi ờ chi ề u
11
戌
tu ấ t
xū
inu
술
chó
300°
thu
9
8 gi ờ t ố i
12
亥
h ợ i
hài
i
해
l ợ n
330°
đông
10
10 gi ờ t ố i
Biểu tượng của Âm Dương.
Lịch Trung Quốc vể thực chầt là một lọai lịch âm dương tạo ra bởi sự kết hợp của âm lịch thuần túy với thời điểm xảy ra tiết khí
Tiết khí là 24 điểm đặc biệt trên quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời , mỗi điểm cách nhau 15
Lịch Thái sơ - sự khởi đầu vĩ đại, niên hiệu của Hán Vũ đế) của ông năm 104 TCN
Lịch tứ phân bắt đầu khoảng năm 484 TCN , là lịch đầu tiên được tính toán ở Trung Quốc. Nó được đặt tên như thế vì nó sử dụng năm Mặt Trời với 365¼ ngày, cùng với quy tắc chu kỳ 19 năm = 235 tháng
Vào thế kỷ 11 TCN , người Trung Quốc chia bầu trời sao vào hệ thống " tam viên nhị thập bát tú " với 28 chòm sao dựa theo 28 vì sao ở gần hoàng đạo và ba nhóm sao Tử Vi , Thái Vi , Thiên Thị
Nhị thập bát tú ( 二十八宿 ) là 28 "chòm sao" ( 宿 Xiu) nằm trên Hoàng đạo theo cách chia của thiên văn học Trung Quốc cổ đại.
Hoàng đạo được chia thành 4 phần, hay Tứ Tượng ( 四象 ), gắn với một con vật, và mỗi phần có 7 tú
Tứ tượng( 四象 )
"Chòm sao" /tú ( 宿 )
Tên Hán
Tên
Việt
Con vật tương ứng
Nghĩa đen TQ
Quan hệ
với (chòm) sao của châu Âu
Thanh Long ( 東方青龍 ) (Rồng xanh ở phương Đông). Tượng trưng cho Mộc của Ngũ hành .
角 (Jiao)
Giác
Giác Mộc Giao ( cá sấu )
Sừng
Spica
亢 (Kang)
Cang
Cang Kim Long ( rồng )
Cổ [1]
Virgo
氐 (Di)
Đê
Đê Thổ Bức ( dơi ) [2]
Gốc rễ (Thấp)
Libra
房 (Fang)
Phòng
Phòng nhật Thố ( thỏ )
cái buồng, ngăn, buồng [3]
Libra
心 (Xin)
Tâm
Tâm Nguyệt Hồ ( cáo )
Tim
Antares
尾 (Wei)
Vĩ
Vĩ Hỏa Hổ ( hổ-cọp ) [4]
Đuôi
Scorpius
箕 (Ji)
Cơ
Cơ Thủy Báo ( báo-beo ) [4]
Quạt
Sagittarius
Huyền Vũ ( 北方玄武 )(Rùa đen ở ở phương Bắc). Tượng trưng cho Thủy của Ngũ hành .
斗 (Dou)
Đẩu
Đẩu Mộc Giải ( cua )
Gáo
Sagittarius
牛 (Niu)
Ngưu
Ngưu Kim Ngưu ( bò )
Bò [5]
Capricornus
女 (Nü)
Nữ
Nữ Thổ Lạc ( nhím )
Cô gái
Aquarius
虛 (Xu)
Hư
Hư Nhật Thử ( chuột )
Hư không , trống rỗng
Aquarius
危 (Wei)
Nguy
Nguy Nguyệt Yến
(chim yến )
Mái nhà
Aquarius/ Pegasus
室 (Shi)
Thất
Thất Hỏa Trư ( lợn-heo ) [4]
Căn phòng [6]
Pegasus
壁 (Bi)
Bích
Bích Thủy Dư ( cừu )
Tường
Algenib
Bạch Hổ ( 西方白虎 )(Hổ trắng ở phương Tây). Tượng trưng cho Kim của Ngũ hành .
奎 (Kui)
Khuê
Khuê Mộc Lang ( chó sói )
Chân
Andromeda
婁 (Lou)
Lâu
Lâu Kim Cẩu ( chó nhà )
Gông cùm
Aries
胃 (Wei)
Vị
Vị Thổ Trệ ( chim trĩ )
Dạ dày
Aries
昴 (Mao)
Mão
Mão Nhật Kê ( gà )
Lông
Pleiades
畢 (Bi)
Tất
Tất Nguyệt Ô ( quạ )
Lưới
Taurus
觜 (Zi)
Chủy
Chủy Hỏa Hầu ( khỉ )
Miệng rùa
Orion
參 (Shen)
Sâm
Sâm Thủy Viên ( vượn )
Ba ngôi sao (Phúc, Lộc, Thọ)
Orion
Chu Tước ( 南方朱雀 )(Chim sẻ đỏ ở phương Nam). Tượng trưng cho Hỏa của Ngũ hành .
井 (Jing)
Tỉnh
Tỉnh Mộc Ngạn ( chó rừng ) [7]
Giếng nước
Gemini
鬼 (Gui)
Quỷ
Quỷ Kim Dương ( dê )
Con quỷ
Cancer
柳 (Liu)
Liễu
Liễu Thổ Chương ( cheo )
Cây liễu
Hydra
星 (Xing)
Tinh
Tinh Nhật Mã ( ngựa )
Ngôi sao
Alphard
張 (Zhang)
Trương
Trương Nguyệt Lộc ( hươu )
Lưới căng rộng
Crater
翼 (Yi)
Dực
Dực Hỏa Xà ( rắn )
Cánh
Corvus
軫 (Zhen)
Chẩn
Chẩn Thủy Dẫn ( giun )
Cỗ xe ngựa
Corvus
Tấm bản đồ sao cổ nhất thế giới, tìm thấy ở Đôn Hoàng, Trung Quốc năm 1907 được làm vào khoảng năm 600 đời nhà Đường, rộng 25cm, dài 2,1m vẽ và chú thích bằng tiếng Hán, phân thành khoảng 250 chòm. Cho đến tận thời Phục Hưng ở châu Âu, trước khi có kính thiên văn, chưa bao giờ có một bản đồ sao chính xác và chi tiết đến thế.
Tuy nhiên, bản đồ sao hoàn chỉnh sớm nhất của loài người lại là bản đồ sao vẽ vào thời Nguyên Phong (1078 - 85), được khắc lên bia đá năm 1247, trong đền Khổng Tử, đến nay vẫn còn nguyên vẹn. Trên Thiên Văn đồ đó chia rõ phương vị, cung độ của 1.434 vì sao, có đủ Hoàng đạo, Thiên xích đạo, Ngân hà.
Trong khoảng thời gian từ năm 146 trước CN đến năm 1761, người Trung Hoa cổ đã ghi lại thời gian, đặc điểm 173 hiện tượng xảy ra trên bầu trời, trong đó có 66 lần nhật thực, 83 vụ bùng nổ của các ngôi sao , 24 hiện tượng khác.
Năm 1973, các nhà khảo cổ Trung Quốc khai quật ngôi mộ cổ đầu đời nhà Hán (206 trước CN-220 sau CN) tại gò Mã Vương Trường Sa tỉnh Hồ Nam phát hiện được tấm bản đồ cổ xưa vẽ về quỹ đạo vận hành của sao Chổi cùng với mây, khí, Nguyệt Hằng tinh và Yểm tinh
Từ thời nhà Thương, người Trung Quốc cổ đại đã xác định được chu kỳ chuyển động gần đúng của 120 ngôi sao từ đó đặt ra lịch Can - Chi phân chia 1 năm có 4 mùa, 12 tháng hoặc 13 tháng (năm nhuận), mỗi tháng có 30 ngày hoặc 29 ngày (tháng thiếu); phân bố tháng đủ, tháng thiếu rất khoa học, một năm có 24 tiết khí, ngoài ra tính toán sẵn thời điểm xảy ra nhật thực, nguyệt thực, dự báo chi tiết khí hậu biến đổ
Năm 1280 Quách Thụ Kính - nhà thiên văn và lịch pháp Trung Quốc sau 3 năm với hơn 300 lần tính toán khảo sát kiểm nghiệm đã xây dựng “Thụ Thời Lịch” xác định năm hồi quy bằng 365
Lịch sử thiên văn Trung Quốc ghi nhận nhiều nhà thiên văn cổ lỗi lạc như Lạc Hạ Hoằng thời Tây Hán cải tiến phục chế máy đo định vị các thiên thể vũ trụ của tiền nhân; Trương Hoành đời Đông Hán chế tạo ra máy quan trắc định vị thiên thể và máy dự báo động đất; Quách Thụ Kính cải tiến và sáng chế hơn 10 máy định vị, đo cao, kính ngắm... rất tinh xảo phục vụ công tác nghiên cứu thiên văn.
Trung Quốc cổ đại chú trọng xây dựng rất nhiều đài thiên văn khí tượng như “Linh đài”; “Chiêm tinh đài”; “Tư thiên đài”; Quan tinh đài”; “Quan tượng đài”
Danh mục sao cổ nhất của họ do Thạch Thân đời Chiến Quốc soạn có 122 chòm sao với 809 ngôi sao. Trương Hành thời Đông Hán đã sáng chế ra dụng cụ định vị sao gọi là hỗn thiên nghi và thống kê khoảng 2.500 sao nhìn thấy được ở Trung Quốc, chia thành 124 chòm với 320 sao được đặt tên
. Đến thời Tam Quốc , Trần Trác đã lập bản đồ và danh mục sao gồm 283 chòm (tinh quan), 1.465 sao
Lịch pháp Maya
Sv : Nguyễn Thùy Anh
Thầy hướng dẫn : THS Nguyễn Đức Hòa
LỊCH CỦA NGƯỜI MAYA
Có lẽ thành tựu quan trọng nhất của người Maya thời đế chế là lịch , đuợc làm trong khỏang từ năm 400 – 200 TCN. Lịch pháp của họ thì có thể duy trì được đến 400 triệu năm sau .
Người Maya sáng tạo được một nền toán học phát triển vượt bậc , để có thể ghi chép các sự kiện theo năm tháng nhằm quyết định thời gian gieo trồng và thu hoạch , tính toán một cách chính xác thời tiết và những ngày mưa nhiều nhất trong năm ..
Lịch của người Maya
Người Maya sử dụng 2 loại lịch : . Một là lịch 260 ngày gọi là Tzolkin là lịch của các thầy bói , Một loại nữa là Haab là lịch được xây dựng trên cơ sở năm Mặt trời với 365 ngày :
Trong tính ngày người Maya dùng hai hệ tính khác nhau Long Count và Short Count. Lịch Maya được xây dựng trên cơ sở năm Mặt trời (Long Count) với 365 ngày . Với độ dài không đổi , một năm . Short Count là lịch của các thày bói của người Maya.
Lịch pháp Maya
Lịch Mặt trời chính thức
Lịch Maya được xây dựng trên cơ sở năm Mặt trời với 365 ngày , do người Maya kế thừa các nền văn minh cổ Zapotecs (ở Mont Alban) và Olmecs (ở La venta và Tres Zapotes ).
Với độ dài không đổi , một năm mặt trời chia thành 18 tháng
mỗi tháng 20 ngày ( dùng hệ đếm cơ số 20), 5 ngày còn lại được đưa vào cuối năm .
Các ngày trong tháng được ghi bằng số thứ tự từ 0 đến 19 đặt trước tên tháng ( Từ 0 đến 4 cho tháng thiếu , cuối năm chỉ có 5 ngày )
Ngày
Tháng
Lịch của các thày bói
Ngày xưa , những người da đỏ Quiche, Ixil và Mam vẫn dùng lịch Maya truyền thống có 260 ngày để dự đoán tương lai
Bất luận nguồn gốc thế nào hệ đếm hai mươi cho phép chia năm có 260 ngày thành 13 tháng , mỗi tháng 20 ngày . Mỗi ngày được định tên bằng một số từ 1 đến 13, kết hợp với một trong 20 tên gọi các con vật , các lực lượng tự nhiên , các quan niệm hoặc khái niệm trừu tượng mà ý nghĩa đến nay đã mất đi .
Cũng giống như lịch Mặt trời , lịch bói toán có chu kỳ , ngày cuối cùng của chu kỳ trước tiếp nối bằng ngày đầu của chu kỳ sau .
Chu kỳ lịch
Hoán vị lịch 260 ngày với lịch 365 ngày cho ta một chu kỳ 52 năm , trong đó mỗi ngày được gọi bằng một tên khác nhau . Chu kỳ 18980 ngày (52 năm lịch Mặt trời với 365 ngày một năm , hoặc 73 năm lịch bói toán với 260 ngày một năm ) này được biết như một đơn vị lớn nhất để đo thời gian của phần lớn các dân tộc Trung Mỹ thời kỳ tiền Christophe Colomb
Đếm ngày
Hệ đếm này cũng lấy số 20 làm đơn vị cơ bản để phát triển các đơn vị đếm lớn hơn trong lịch pháp , cụ thể :
kin = 1 ngày
uinal = 20 kin (20 ngày )
tun = 18 uinal = 360 kin (18 tháng = 360 ngày )
katun = 20 tun = 7200 kin ( khoảng 20 năm )
baktun = 20 katun = 144.000 kin ( gần 400 năm ).
Những chu kỳ lịch khác .
Đầu tiên , các nỗ lực của họ hướng về phía Mặt trời và Mặt trăng . Họ dùng các năm có độ dài khác nhau về mặt bản chất . Thông thường , năm chuẩn dài 365 ngày được coi là cơ sở , nhưng cũng có thể có những năm 364 ngày hay 365 1/7 ngày , tương tự như lịch Julilan
Mặt trăng luôn có mặt trong các lịch chạm trên đá . Lịch này thường bắt đầu bằng một ngày căn cứ vào pha của Mặt trăng và vị trí của ngày đó trong một lịch của 6 tháng Mặt trăng .
Thiên văn ( Ảnh : art3w)
Lịch Sao Kim
Một năm của sao Kim, tức là thời gian để sao Kim quay quanh Mặt trời hết một chu trình , người Maya tính
File đính kèm:
- luan_van_lich_su_van_minh_the_gioi_thien_van_va_lich_phap_th.ppt