Kiểm tra khảo sát đầu năm học 2007-2008 môn toán lớp 7

I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm).

Trong mỗi câu từ 1 đến 11 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó, chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.

Câu 1. Nếu x − 2 = −5 thì x bằng :

A.3 B.-3 C.-7 D.7

Câu 2. Kết quả của phép tính 12 − (6 − 18) là :

A. 24 B. −24 C. 0 D. −12

Câu 3. Kết quả của phép tính (−2)4 là:

A. −8 B. 8 C. −16 D. 16.

Câu 4. Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là:

A. −2; −3; −99; −101 B. −101; −99; −2; −3

C. −101; −99; −3; −2 D. −99; −101; −2; −3.

Câu 5. Kết quả của phép tính 2.(−3).(−8) là:

A. −48 B. 22 C. −22 D.48 .

Câu 6. Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn −2 ≤ x ≤ 3 ?

A. 6 B. 5 C. 4 D. 3.

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra khảo sát đầu năm học 2007-2008 môn toán lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM HỌC 2007-2008 Môn toán lớp 7 (Thời gian 60’) I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm). Trong mỗi câu từ 1 đến 11 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó, chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Nếu x − 2 = −5 thì x bằng : A.3 B.-3 C.-7 D.7 Câu 2. Kết quả của phép tính 12 − (6 − 18) là : A. 24 B. −24 C. 0 D. −12 Câu 3. Kết quả của phép tính (−2)4 là: A. −8 B. 8 C. −16 D. 16. Câu 4. Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là: A. −2; −3; −99; −101 B. −101; −99; −2; −3 C. −101; −99; −3; −2 D. −99; −101; −2; −3. Câu 5. Kết quả của phép tính 2.(−3).(−8) là: A. −48 B. 22 C. −22 D.48 . Câu 6. Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn −2 ≤ x ≤ 3 ? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3. Câu 7. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không bằng biểu thức (- m).n.(- p).(- q)? A. m.n.p. (- q) B. m.(- n).(- p).(- q) C. (- m)(- n).p.q D. (- m).n . p. q. Câu 8. Cho x − (−11) = 8. Số x bằng : A. 3 B. −3 C. −19 D. 19. Câu 9. Một lớp học có 24 học sinh nam và 28 học sinh nữ. Số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần số học sinh của lớp? A. B. C. D. Câu 10. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800. B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800. C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800. D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900. Câu 11. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P (Hình vẽ). Kết luận nào sau đây là đúng? A. Tia MN trùng với tia PN B. Tia MP trùng với tia NP. C. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau N M P D. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau Câu 12. Điền dấu × vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a) Nếu AB + BC = AC thì B là trung điểm của AC. b) Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C và AB = BC thì B là trung điểm của AC. II) Phần tự luận (7điểm) Câu 13. (2 điểm) Thực hiện phép tính: a)A = 1125 : 32 + 43.125 − 125 : 52 b) B = Câu 14. (1điểm) Tìm số nguyên x biết 45 : (3x − 4) = 32. b) |2x + 3| = 5 Câu 15. (1,5điểm)Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi. Câu 16.(1,5đ) Cho hai góc kề bù xOy và yOy’, trong đó góc xOy = 1300 , Tính góc yOy’ Trên cùng nửa mặt phẳng bờ Oy’ chứa tia Oy vẽ tia Oz sao cho góc y’Oz bằng 250. Tính góc xOz Câu 17. (1điểm)Tính A = Bài làm ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đáp án toán 7 I) Trắc nghiệm 3đ Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 B A D C D A Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 C B C C D a)S, b)Đ II) Tự luận 7đ Câu 13 2.0 a)A= 8120 1.0 b)B 0.5+0.5 Câu 14 1.0 a) 3x – 4 = 5 3x = 9 x = 9 0.5 b) 2x + 3 = 5 hoặc 2x +3 = -5 2x = 2 hoặc 2x = -8 x= 1 hoặc x = -4 0.5 Câu 15 1.5đ Số học sinh trung bình là: .52 =28 (học sinh) 0.5 Số học sinh khá là: . (52-28) = 20 (học sinh) 0.5 Số học sinh giỏi là 52-28-20 = 4 (học sinh) 0.5 Câu 16 (Giám khảo tự vẽ hình) 1.5đ Hình vẽ 0.25 a)ÐyOy’ + Ð xOy = 1800 (hai góc kề bù) =>ÐyOy’ = 1800 - Ð xOy = 1800 – 1300 = 500 0.5 b) Trên cùng nửa mặt bờ chứa tia Oy’ ta có Ðy’Oz tia Oz nằm giữa hai tia Oy’ và Ox => ÐxOz +ÐzOy’ = ÐxOy’ => ÐxOz = ÐxOy’- ÐzOy’ = 1800 - 250 = 1550 0.75 Câu 17 1.0 A = = Chú ý : nếu làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM HỌC 2008-2009 Môn toán lớp 7 (Thời gian 60’) Phần I) Trắc nghiệm(3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Kết quả của phép tính 15- (6 - 19) =? A: 28 B:-28 C: 26 D: -10 Câu 2: Kết quả của (-2)4.(-1)3 =? A: 16 B:-8 C: -16 D:8 Câu 3: Biết x + 7 = 135 – (135 + 89) thì x =? A: -96 B:-82 C:96 D:82 Câu 4: Biết x. thì x =? A: B: C: D: Câu 5: Số lớn nhất trong các phân số: là: A: B: C: D: Câu 6: Kết quả của phép tính =? A: Câu 7: Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn −2 ≤ x ≤ 3 ? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3. Câu 8: Một lớp học có 28 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần số học sinh của lớp? A. B. C. D. Câu 9: Cho 2 góc A và B bù nhau, trong đó số đo một góc bằng 350. Số đo góc còn lại bằng bao nhiêu? A: 550 B:1450 C: 1650 D: Đáp án khác Câu 10: Kết luận nào sau đây là đúng? A: Góc lớn hơn góc vuông là góc tù. B: Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. C: Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù. D: Góc lớn hơn góc vuông, nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. Câu 11: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu MA = MB. A: Đúng B: Sai Câu 12: Cho và phụ nhau, biết - = 200. Số đo góc M bằng bao nhiêu? A: 350 B: 550 C: 800 D: 1600 Phần II) Tự luận (7đ) Câu 1: Tìm x biết: – 3x + 5 = 20 - 2 = 17 Câu 2: Tính nhanh (nếu có) a) b) 22.5[(52 + 23) : 11 – 2 ] – 32 . 2 c) Câu 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và tia Oz sao cho góc xOy = 1100, góc xOz = 280 Tính góc yOz. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOz. Tính góc xOt. Đáp án và biểu điểm chấm toán 7 Phần I) Trắc nghiệm (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án A C A C C B A C B D B B Phần II) Câu 1 (2đ) a) x = - 5 0,5đ b) +) x = 16/5 0,75đ +)x = -22/5 0,75đ C âu 2 (3đ) a) 1đ 0,5đ b) = 4.5[ (25+8):11 -2] - 9.2 0.5đ = 20.[3-2] -18 0.25đ = 20 -18 = 2 0.25đ c) = 5. = .....= 5/14 1đ Câu 3 (2đ) - Vẽ hình đúng 0.5đ a) - Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có xOz <xOy (....) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Suy ra xOz + zOy = xOy Thay số .............. zOy = 820 0.75đ b) Tính zOt = 410 0.25đ Tính xOt = 690 0.5đ Trường THCS Nhân Hậu ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Năm học: 2010-2011 Môn toán lớp 7 (Thời gian 90’) Bài 1(2,5đ): Tính giá trị của các biểu thức sau: 23 : 22 – . 32 (1 - ) .() 1,4 . - () : Bài 2(3,25đ): Tìm x biết 2 x + 25 = - 11 (2,8 x - 32) : = - 90 = 7 Bài 3(3,25đ): Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 7 cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN Vẽ I là trung điểm MN. Tính độ dài đoạn thẳng OI Vẽ tia It sao cho OIt = 600. Tính số đo góc tIx Bài 4(1,5đ): a) Tính giá trị biểu thức A = (x - 2)(x + 6) khi x = - 7 b) Cho A = Tìm số nguyên n để A có giá trị là số nguyên. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: Toán 7 Năm học 2010- 2011 Bài Đáp án Điểm Bài 1 a) = 1 0,75 b) (1 - ) .() = ½ . 11/10 = 0,55 0,5 0,25 c) 1,4 . - () : = 3/7 – 22/15 . 5/11 = 3/7 – 2/3 = -5/21 0,5 0,25 0,25 Bài 2 a) x = -18 0,5 b) 2,8 x = - 60 x = - 10 0,5 0,5 c) x = 2 hoặc x = - 12 0,5 0,5 d) 3/7 x = 1/21 X = 1/9 0,5 0,25 Bài 3 Vẽ hình đúng 0,5 a) MN = 4cm 0,5 b) IM = 2cm OI = 5 cm 0,5 0,5 c) tIx = 1200 0,75 Bài 4 a) A = 9 b) n{-21, -5, -3, 13} 0,5 1

File đính kèm:

  • docDe cuoi nam 6.doc
Giáo án liên quan