Hướng dẫn sử dụng phần mềm chép nhạc sibelius 4.0

Có rất nhiều phần mềm chuyên dụng giúp các bạn viết các bản nhạc để in ra, một trong số đó là Sibelius. Tuy có dung lượng lớn hơn một số phần mềm cùng chức năng khác nhưng Sibelius 4 lại có khả năng đáp ứng được nhiều yêu cầu của bạn hơn các phần mềm kia. Ở đây xin giới thiệu sơ qua đến các bạn Sibelius 4, tuy không phải là bản mới nhất với nhiều chức năng hơn nhưng no ́cũng đủ đáp ứ̃ng yêu cầu của mọi người.

doc21 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hướng dẫn sử dụng phần mềm chép nhạc sibelius 4.0, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H­íng dÉn sö dông phÇn mÒm chÐp nh¹c Sibelius 4.0 S­u tÇm vµ biªn so¹n: Vietstaraudio Mobill:0985118911 Có rất nhiều phần mềm chuyên dụng giúp các bạn viết các bản nhạc để in ra, một trong số đó là Sibelius. Tuy có dung lượng lớn hơn một số phần mềm cùng chức năng khác nhưng Sibelius 4 lại có khả năng đáp ứng được nhiều yêu cầu của bạn hơn các phần mềm kia. Ở đây xin giới thiệu sơ qua đến các bạn Sibelius 4, tuy không phải là bản mới nhất với nhiều chức năng hơn nhưng nócũng đủ đáp ững yêu cầu của mọi người. 1, Tạo mới, mở file : Sibelius ngay khi khởi động nó sẽ giúp bạn định dạng trang giấy, định dạng khuân nhạc tự động theo từng bước, bạn chỉ cần chọn theo yêu cầu bản thân mà thôi. Open recent file: mở file mẫu Open another: mở một file đã tạo Start a new: tạo file mới Open a MIDI file: mở file MIDI Tutorial Videos: mở file video hướng dẫn( cái này đòi hỏi bạn phải down kèm Se) Lưu ý: Các file do chương trình tạo ra có phần mở rộng là .sib. 2, Định dạng khuân nhạc, trang giấy in: Bạn chọn Star a new score nhấn OK, ngay lúc này bảng định dạng khuân nhạc sẽ đưa ra cho các bạn lựa chọn: Ở cửa sổ ManuScript Paper bạn chọn định dạng khuân nhạc theo từng nhạc cụ định viết, bạn nhìn sẽ thấy ngay đủ các loại nhạc cụ như: trống, piano, Cello, violon . Với các bản nhạc thông thường bạn nên chọn Guitar, đây là định dạng khuân nhạc thông dụng nhất, bạn nhìn của sổ Preview xem đúng không nào. Bạn có thể nhấn vào Add Instruments để xem thêm một số định dạng khác Mục Paper size tất nhiên là A4 rồi trừ khi bạn muốn in khổ giấy khác. Xong rồi ấn Next để đến của sổ tiếp theo. Ở đây chứa các kiểu khác nhau của kiểu khuân nhạc cho nhạc cụ bạn vừa chọn. Cái này tùy bạn thôi. Ngoài ra bạn nhấn vào cửa sổ Main text font để chọn font chữ dùng cho khuân nhạc này nhé. Nhấn Next để tiếp tục: Bây giờ nó bắt ta xác định: - Nhịp cho bản nhạc: cái này dân nhạc nhìn cái hiểu ngay , nó chỉ đưa ra các nhịp chuẩn hay sử dụng thôi, nếu nhịp bản nhạc bạn định chép không giống như thế thì bạn chọn Other và điền nhé. Có thể chọn Beam and Rest Groups để tham khảo thêm. - Start with bar of length: ở đây bạn chọn nốt bắt đầu cho bản nhạc. - Tempo text: cái này là nhịp của bạn nhạc bạn định chép. Ví dụ như: Slow, Fast Nhấn Next tiếp nhé. Ở đây bạn chọn khóa, nhìn cái khóa của bạn mà đối chiếu chọn nhé. Bên trái là thăng, bên phải là giáng. Next tiếp nhé. Bây giờ xác định một số thứ quan trọng khác cho bản nhạc bạn định chép: Title: Tên bản nhạc ( ví dụ: Làng tôi) Composer/Songwriter: tác giả bản nhạc Copyright: tất nhiên là bản quyền rồi Other: đây là những giới thiệu thêm về bài hát Thực ra cái này bạn có thể thêm trong quá trình soạn thảo nhạc cũng được, mình chỉ giới thiệu thế thôi. Finish để kết thúc bước định dạng khuân nhạc nhé. 3, Soạn thảo bản nhạc: Ở đó có một bản nhạc có định dạng như ta vừa chọn. Bạn biết làm sao mà tên bài hát bị lỗi Font không. Đơn giản vì khi xác định Font chữ cho bản nhạc là VnAristote nhưng ở trên mình lại đánh Title bằng bảng mã Unicode. Bây giờ chỉ việc thay đổi thành bảng mã TCVN3(ABC) rồi nhấn vào sửa lại là OK. Nếu bạn bị như thế thì làm như mình nhé. Ngoài ra muốn sửa bất cứ thành phần nào trên bản nhạc thì chứ di chuột vào sửa giống như trong Word thôi. Giao diện soạn thảo chính xuất hiện 3 của sổ: - Playback: cho phép bạn nghe đoạn nhạc bạn vừa soạn thảo. - Navigator: giao diện thu nhỏ của trang soạn thảo, giống như trongShop đó - KeyPad: đây là bảng chính chứa các nốt nhạc Nào bây giờ chúng ta phân tích cái Keypad để thấy tác dụng của nó nhé. Ở trên nó sẽ chứa những nốt nhạc mẫu, để viết một nốt nhạc nào đó trên bản nhạc bạn nhấn vào nó di đến khuân nhạc và nhấp vào dòng nhạc thế là nó sẽ ra. Ở dòng là phân vùng từng kiểu ký tự nhạc, bạn chú ý là cả các ký tự cho bản nhạc nữa như: dấu lặng, nốt văn hoa .. chứ không phải là chỉ có các nốt nhạc thôi đâu nhé. Ở dòng thì lại là cách biểu diễn một nốt nhạc. Ví dụ là quay lên: , quay xuống .. Vậy là xong cơ bản dòng nốt nhạc rồi, thật ra thì biểu diễn bằng lời nói thì khó thế thôi chứ giao diện làm việc của Si rất trực quan chỉ cần bạn làm việc 1 lần là quen ngay. Chú ý: bạn dùng phím mũi tên lên xuống để chỉnh lên một bậc hay xuống một bậc cho nốt nhạc trong 5 dòng kẻ nhé. Tiếp theo, để hoàn tất một bản nhạc tất nhiên là không chỉ có nốt nhạc không mà thôi. Còn phải có lời bản nhạc, các ký tực đặc biệt, các dòng kẻ đặc biệt .Để thêm bất cứ thứ gì bạn chỉ việc nhấn phải chuột vào bản nhạc khi đó nó sẽ cung cấp cho bạn một danh sách Ở đây bạn chú ý nhé, nó sẽ cung cấp cho ta đầy đủ những công cụ để tạo một khuân nhạc. Thực ra chúng ta chỉ cần khi mà lúc đầu ta chọn một khuân Blank( khuân trắng). Bây giờ ta đã có khuân dựng sẵn rồi thế nên bỉ chỉ cần chú ý đến tác dụng của một vài thứ trong đó thôi. - Barline: Nó là những dòng kẻ dọc để tạo từng khung nhạc. - Start, End Reapeat là bắt đầu và kết thúc một đoạn lặp trong bản nhạc. - Double là dòng kẻ dọc đôi - Dashed là dòng kẻ dọc đứt - Final tất nhiên đây là dòng kẻ kết thúc bản nhạc rồi Còn mấy cái bên dưới không quan trọng mấy bạn tự nghiên cứu tiếp nhé. - Clef : đây là khóa cho bản nhạc bạn phải tự chọn thôi - Graphic: đây là chèn thêm hình ảnh rồi, lưu ý nó chỉ cho bạn chèn ảnh TIFF thôi nhé Loại ảnh dành cho văn bản đó. - HighLight: đánh dấu đoạn nhạc - Line: thêm những đường thẳng đặc biệt cho bản nhạc - Symbol là chèn ký tự đặc biệt - Text: cái này là quan trọng nhất, nó giúp ta chèn chữ vào bản nhạc: Ví dụ như: Lyricist để viết lời cho bản nhạc; Lyrics line1,2 để viết lời cho bản nhạc có 2 lời, Title tên bản nhạc, Composer người sáng tác . Rất nhiều nữa, bạn nghiên cứu tiếp nhé. Đặc biệt chú ý để chỉnh sửa lại cấu hình bản nhạc bạn nhấn vào HouseType trên thanh Menu nhé. Vậy là xong phần soạn thảo rồi. 4, Lưu bản nhạc : Bình thường thì sẽ lưu với dạng mở rộng .sib rồi. Nhưng nếu nhà bạn không có máy in thì sao, chẳng lẽ mang cả cái chương trình này ra hàng cài đặt để mở cái file .sib này ra à. Oh no, lúc này bạn mở thực đơn File chọn Export. Ở đây có 2 cách thông dụng là Export ra file MIDI để nghe và Graphics để in. Đối với dạng file MIDI thì không nói rồi, nhưng với dạng Graphics thì sẽ hiện ra bảng lựa chọn dạng: Bạn thấy không có rất nhiều dạng ảnh để bạn xuất ra nhưng tất nhiên chúng ta dùng định dạng MS Word (TIFF) rồi. Với những bản nhạc dài thì không nói nhưng đối với những bản nhạc ngắn thì phải chú ý là nên chọn: Selected System có nghĩa là chỉ xuất ra những vùng được chọn. Tất nhiên trước khi chọn nó bạn phải bôi đen vùng cần trích xuất rồi. Đừng chọn Pages bởi nếu bản nhạc bạn chỉ có nữa trang giấy thôi mà lại xuất cả trang thì sẽ còn rất nhiều dòng nhạc còn thừa trông rất tức mắt. -- Sibelius -- Sibelius là một phần mềm chuyên dùng vể chép và sáng tác nhạc, đặc biệt nó có thể tự động chuyển đổi file MIDI thành các bản nhạc . Tuy đây là một phần mềm chuyên ngành thế nhưng rất đáng cho các bạn tham khảo. Biết đâu đấy một ngày nào đó các bạn được nhờ chép hộ một file bản thảo nhạc ra in thì sao. Ở đây mình sẽ hướng dẫn cơ bản để bản có thể làm việc với chương trình này. Tất nhiên đây chỉ dành cho dân lần đầu làm quen với Sebelius chứ không dành cho dân đã làm việc với nó lâu rồi. Ngoài ra mình chỉ hướng dẫn những bước cơ bản để tạo ra một bản nhạc chứ không thể hướng dẫn sâu về chuyên ngành được, cái này đỏi hỏi phải có chuyên môn về âm nhạc nữa. Mong rằng nó sẽ giúp cho các bạn soạn được những bản nhạc đơn giản.  Cài đặt nó không khó chỉ có việc điền CD key hơi phức tạp mà thôi, sau khi cài đặt chạy lần đầu tiên nó sẽ yêu cầu bạn nhập số Serial Sau đó nó cung cấp Computer Number cho các bạn Các bạn lấy số này chuyển đổi nó thành số Serial Active cho chương trình này rồi chọn By Fax và điền số Serial Active cùng với vài thông số cá nhân là xong. Nó tương tự như là đăng kí sử dụng Photoshop 9.0 đó. 1, Tạo mới, mở file : Sibelius ngay khi khởi động nó sẽ giúp bạn định dạng trang giấy, định dạng khuân nhạc tự động theo từng bước, bạn chỉ cần chọn theo yêu cầu bản thân mà thôi. Ở cửa sổ đầu tiên nó sẽ yêu cầu bạn lựa chọn: Open recent file: mở file mẫu Open another: mở một file đã tạo Start a new: tạo file mới Open a MIDI file: mở file MIDI Tutorial Videos: mở file video hướng dẫn( cái này đòi hỏi bạn phải down kèm Se) Lưu ý: các file do chương trình tạo ra có phần mở rộng là .sib khi bạn mở một file Midi thì sẽ hiện ra một bảng Ở đây sẽ là bước đầu định dạng cho bản nhạc được ghi ra theo file Midi bạn có. Cái này bạn chỉ cần chú ý một số thứ như là PaperSize: định dạng giấy in HouseType: định dạng lại kiểu khuân mẫu( cái này bạn xem thêm ở phần dưới) Còn lại tốt nhất bạn nên để mặc định nếu bạn không phải dân nhạc giống như mình. 2, Định dạng khuân nhạc, trang giấy in: Bạn chọn Star a new score nhấn OK, ngay lúc này bảng định dạng khuân nhạc sẽ đưa ra cho các bạn lựa chọn: Ở cửa sổ ManuScript Paper bạn chọn định dạng khuân nhạc theo từng nhạc cụ định viết, bạn nhìn sẽ thấy ngay đủ các loại nhạc cụ như: trống, piano, Cello, violon .... Với các bản nhạc thông thường bạn nên chọn Guitar, đây là định dạng khuân nhạc thông dụng nhất, bạn nhìn của sổ Preview xem đúng không nào. Bạn có thể nhấn vào Add Instruments  để xem thêm một số định dạng khác Mục Paper size tất nhiên là A4 rồi trừ khi bạn muốn in khổ giấy khác định dạng trang dọc hay ngang Xong rồi ấn Next để đến của sổ tiếp theo Ở đây chứa các kiểu khác nhau của kiểu khuân nhạc cho nhạc cụ bạn vừa chọn. Cái này tùy bạn thôi. Ngoài ra bạn nhấn vào cửa sổ Main text font để chọn font chữ dùng cho khuân nhạc này nhé, tùy bạn thôi. Nhấn Next để tiếp tục Bây giờ nó bắt ta xác định: - Nhịp cho bản nhạc: cái này dân nhạc nhìn cái hiểu ngay , nó chỉ đưa ra các nhịp chuẩn hay sử dụng thôi, nếu nhịp bản nhạc bạn định chép không giống như thế thì bạn chọn Other và điền nhé. Có thể chọn  để tham khảo thêm. - Start with bar of length: ở đây bạn chọn nốt bắt đầu cho bản nhạc. - Tempo text: cái này là nhịp của bạn nhạc bạn định chép. Ví dụ như: Slow, Fast ... Nhấn Next tiếp nhé Ở đây bạn chọn khóa, nhìn cái khóa của bạn mà đối chiếu chọn nhé. Bên trái là thăng, bên phải là giáng. Next tiếp nhé. Bây giờ xác định một số thứ quan trọng khác cho bản nhạc bạn định chép: Title: Tên bản nhạc ( ví dụ: Làng tôi) Composer/Songwriter: tác gải bản nhạc ( ví dụ: Văn cao) Copyright: tất nhiên là bản quyền rồi ( ví dụ: langtulangthang ß hơi quá rồi ) Other: đây là những giới thiệu thêm về bài hát Thực ra cái này bạn có thể thêm trong quá trình soạn thảo nhạc cũng được, mình chỉ giới thiệu thế thôi. Bây giờ nhấn Finish để kết thúc bước định dạng khuân nhạc nhé. 3, Soạn thảo bản nhạc: Sau khi nhấn Finish cửa sổ làm soạn thảo chính sẽ hiện ra: Ở đó có một bản nhạc có định dạng như ta vừa chọn. Bạn biết làm sao mà tên bài hát bị lỗi Font không. Đơn giản vì khi xác định Font chữ cho bản nhạc là VnAristote nhưng ở trên mình lại đánh Title bằng bảng mã Unicode. Bây giờ chỉ việc thay đổi thành bảng mã TCVN3(ABC) rồi nhấn vào sửa lại là OK. Nếu bạn bị như thế thì làm như mình nhé. Ngoài ra muốn sửa bất cứ thành phần nào trên bản nhạc thì chứ di chuột vào sửa giống như trong Word thôi. Giao diện soạn thảo chính xuất hiện 3 của sổ: -          Playback: cho phép bạn nghe đoạn nhạc bạn vừa soạn thảo. -          Navigator: giao diện thu nhỏ của trang soạn thảo, giống như trong Shop đó -          KeyPad: đây là bảng chính chứa các nốt nhạc Để bật hay tắt 3 cửa sổ này bạn nhấn vào ngoài ra cái tiếp theo là bật cửa sổ chỉnh âm thanh, cửa sổ Video ... Nào bây giờ chúng ta phân tích cái Keypad để thấy tác dụng của nó nhé. Ở trên nó sẽ chứa những nốt nhạc mẫu, để viết một nốt nhạc nào đó trên bản nhạc bạn nhấn vào nó di đến khuân nhạc và nhấp vào dòng nhạc thế là nó sẽ ra. Ở dòng  là phân vùng từng kiểu ký tự nhạc, bạn chú ý là cả các ký tự cho bản nhạc nữa như: dấu lặng, nốt văn hoa .. chứ không phải là chỉ có các nốt nhạc thôi đâu nhé. Ở dòng  thì lại là cách biểu diễn một nốt nhạc. Ví dụ là quay lên: , quay xuống   ..... Vậy là xong cơ bản dòng nốt nhạc rồi, thật ra thì biểu diễn bằng lời nói thì khó thế thôi chứ giao diện làm việc của Si rất trực quan chỉ cần bạn làm việc 1 lần là quen ngay. Chú ý: bạn dùng phím mũi tên lên xuống để chỉnh lên một bậc hay xuống một bậc cho nốt nhạc trong 5 dòng kẻ nhé. Tiếp theo, để hoàn tất một bản nhạc tất nhiên là không chỉ có nốt nhạc không mà thôi. Còn phải có lời bản nhạc, các ký tực đặc biệt, các dòng kẻ đặc biệt ....Để thêm bất cứ thứ gì bạn chỉ việc nhấn phải chuột vào bản nhạc khi đó nó sẽ cung cấp cho bạn một danh sách Ở đây bạn chú ý nhé, nó sẽ cung cấp cho ta đầy đủ những công cụ để tạo một khuân nhạc. Thực ra chúng ta chỉ cần khi mà lúc đầu ta chọn một khuân Blank( khuân trắng). Bây giờ ta đã có khuân dựng sẵn rồi thế nên bỉ chỉ cần chú ý đến tác dụng củ một vài thứ trong đó thôi. - Barline: Nó là những dòng kẻ dọc để tạo từng khung nhạc. Start, End Reapeat là bắt đầu và kết thúc một đoạn lặp trong bản nhạc.  Double là dòng kẻ dọc đôi  Dashed là dòng kẻ dọc đứt  Final tất nhiên đây là dòng kẻ kết thúc bản nhạc rồi Còn mấy cái bên dưới không quan trọng mấy bạn tự nghiên cứu tiếp nhé. - Clef : đây là khóa cho bản nhạc bạn phải tự chọn thôi ... - Graphic: đây là chèn thêm hình ảnh rồi, lưu ý nó chỉ cho bạn chèn ảnh TIFF thôi nhé ...Loại ảnh dành cho văn bản đó. - HighLight: đánh dấu đoạn nhạc - Line: thêm những đường thẳng đặc biệt cho bản nhạc - Symbol là chèn ký tự đặc biệt - Text: cái này là quan trọng nhất, nó giúp ta chèn chữ vào bản nhạc: Ví dụ như: Lyricist để viết lời cho bản nhạc; Lyrics line1,2 để viết lời cho bản nhạc có 2 lời, Title tên bản nhạc, Composer người sáng tác .... Rất nhiều nữa, bạn nghiên cứu tiếp nhé. Đặc biệt chú ý để chỉnh sửa lại cấu hình bản nhạc bạn nhấn vào HouseType trên thanh Menu nhé. Vậy là xong phần soạn thảo rồi. 4, Lưu bản nhạc : Bình thường thì sẽ lưu với dạng mở rộng .sib rồi. Nhưng nếu nhà bạn không có máy in thì sao, chẳng lẽ mang cả cái chương trình này ra hàng cài đặt để mở cái file .sib này ra à. Oh no, lúc này bạn mở thực đơn File chọn Export Ở đây có 2 cách thông dụng là Export ra file MIDI để nghe và Graphics để  in. Đối với dạng file MIDI thì không nói rồi, nhưng với dạng Graphics thì sẽ hiện ra bảng lựa chọn dạng: Bạn thấy không có rất nhiều dạng ảnh để bạn xuất ra nhưng tất nhiên chúng ta dùng định dạng MS Word(TIFF) rồi...Sau khi trích xuất ra bạn chỉ việc past vào word và mang đi in thôi. Yên tâm đi, cực nét luôn. Nhưng bạn chú ý phần này nhé Với những bản nhạc dài thì không nói nhưng đối với những bản nhạc ngắn thì phải chú ý là nên chọn: Selected System có nghĩa là chỉ xuất ra những vùng được chọn. Tất nhiên trước khi chọn nó bạn phải bôi đen vùng cần trích xuất rồi. Đừng chọn Pages bởi nếu bản nhạc bạn chỉ có nữa trang giấy thôi mà lại xuất cả trang thì sẽ còn rất nhiều dòng nhạc còn thừa trông rất tức mắt.

File đính kèm:

  • dochuong_dan_su_dung_phan_mem_chep_nhac_sibelius_4_0.doc