Hội nghị tập huấn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý năm 2008

Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo và thay thế Quyết định số 358/2003/QĐ-BTP ngày 15 tháng 8 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành Quy chế cộng tác viên của tổ chức trợ giúp pháp lý.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hội nghị tập huấn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý năm 2008, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Héi nghÞ tËp huÊn nghiÖp vô TRî gióp ph¸p lý n¨m 2008 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TƯ PHÁP SỐ 05/2008/QĐ-BTP NGÀY 13 THÁNG 05 NĂM 2008 BAN HÀNH QUY CHẾ CỘNG TÁC VIªN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA TRUNG TÂM TRỢ GIÚP PHÁP Lý NHÀ NƯỚC Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo và thay thế Quyết định số 358/2003/QĐ-BTP ngày 15 tháng 8 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành Quy chế cộng tác viên của tổ chức trợ giúp pháp lý. + Céng t¸c viªn cÊp thµnh phè: 44, trong ®ã cã 11 céng t¸c viªn lµ luËt s­; + Céng t¸c viªn cÊp huyÖn : 44; + Céng t¸c viªn cÊp x· : 21) (HiÖn toµn thµnh phè cã 109 Céng t¸c viªn trî gióp ph¸p lý bao gåm: QUY CHẾ Cộng tác viên trợ giúp pháp lý của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước (Ban hành kèm theo Quyết định số 05/2008/QĐ-BTP ngày 13 tháng 5 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Chương II ĐIỀU KIỆN, THỦ TỤC CÔNG NHẬN, CẤP VÀ THU HỒI THẺ CỘNG TÁC VIÊN Chương III HỢP ĐỒNG CỘNG TÁC THỰC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Chương IV QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CỘNG TÁC VIÊN Chương V HÌNH THỨC, LĨNH VỰC, PHẠM VI, PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ CỘNG TÁC VIÊN Chương VI KHEN THƯỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. Phạm vi điều chỉnh: - ®iều kiện, thủ tục công nhận, cấp và thu hồi thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý; - Hợp đồng cộng tác thực hiện trợ giúp pháp lý; - Quyền và nghĩa vụ của cộng tác viên; - Hình thức, lĩnh vực, phạm vi trợ giúp pháp lý, phương thức hoạt động và quản lý nhà nước đối với cộng tác viên; - Khen thưởng, xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo về các vấn đề có liên quan đến cộng tác viên. Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 2.Cộng tác viên: 1.là người có đủ điều kiện, được công nhận và cấp thẻ cộng tác viên theo quy định. 2. Sự tham gia của cộng tác viên nhằm khắc phục tình trạng thiếu biên chế, đáp ứng nhu cầu TGPL ngày càng đa dạng và phong phú; giúp người được trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp... 3. Cộng tác viên thực hiện trợ giúp pháp lý theo phạm vi, hình thức và lĩnh vực trợ giúp pháp lý thể hiện trong hợp đồng cộng tác. 4. Nhà nước khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức, luật sư, luật gia và các cá nhân có đủ tiêu chuẩn tham gia làm cộng tác viên, bảo đảm huy động được nguồn lực từ xã hội thực hiện xã hội hoá trợ giúp pháp lý. 5. Cơ quan, tổ chức khuyến khích, tạo điều kiện để cán bộ, công chức, viên chức, thành viên, hội viên và cá nhân khác làm việc tại cơ quan, tổ chức mình làm cộng tác viên. Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 3. Nguyên tắc hoạt động : 1. Cộng tác viên tham gia trên cơ sở tự nguyện, trong phạm vi năng lực, có các quyền và nghĩa vụ theo quy định. 2. Phải tuân thủ các nguyên tắc hoạt động trợ giúp pháp lý quy định tại Điều 4 Luật Trợ giúp pháp lý. 3. Nghiêm cấm mọi hình thức lợi dụng thẻ cộng tác viên hoặc tư cách cộng tác viên vì mục đích tư lợi hoặc làm ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức của TGPL.. 1. Điều kiện để làm cộng tác viên:(Đ4): 1. Có đủ điều kiện, tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 22 Luật Trợ giúp pháp lý và tự nguyện tham gia trợ giúp pháp lý. Chương II ĐIỀU KIỆN, THỦ TỤC CÔNG NHẬN, CẤP VÀ THU HỒI THẺ CỘNG TÁC VIÊN 2. Người có thời gian làm công tác pháp luật là người đã hoặc đang đảm nhiệm các chức danh như thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký toà án, kiểm sát viên, điều tra viên, thanh tra viên, chấp hành viên, công chứng viên, thẩm tra viên ngành Toà án, kiểm tra viên ngành Kiểm sát; chuyên viên pháp lý, cán sự pháp lý trong ngành Tư pháp hoặc tổ chức pháp chế các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang; công chức tư pháp hộ tịch xã, phường, thị trấn. Người có kiến thức pháp luật và có uy tín trong cộng đồng là người đã hoặc đang là thành viên tổ hoà giải, thành viên Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý, già làng, trưởng bản, trưởng thôn, trưởng các dòng họ, đại diện tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở cơ sở. 1. Điều kiện để làm cộng tác viên:(Đ4): 3. Người thuộc một trong các trường hợp sau đây thì không được làm cộng tác viên:(Khoản 3 Đ 20 luật TGPL) Chương II ĐIỀU KIỆN, THỦ TỤC CÔNG NHẬN, CẤP VÀ THU HỒI THẺ CỘNG TÁC VIÊN a) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đã bị kết án mà chưa được xoá án tích hoặc đã bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; b) Đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục hoặc quản chế hành chính; c) Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; d) Bị xử lý kỷ luật bằng hình thức buộc thôi việc mà chưa hết thời hạn ba năm, kể từ ngày quyết định buộc thôi việc có hiệu lực; đ) Đang bị tước quyền sử dụng Chứng chỉ hành nghề luật sư; bị thu hồi Giấy chứng nhận tư vấn viên pháp luật. 2. Thủ tục công nhận và cấp thẻ cộng tác viên: 1. Hồ sơ đề nghị làm cộng tác viên göi Trung tâm hoặc Chi nhánh của Trung tâm ở địa phương nơi mình cư trú hoặc công tác. Hồ sơ đề nghị làm cộng tác viên bao gồm: a- Đơn đề nghị làm cộng tác viên (theo mẫu) b- Bản sao bằng cử nhân luật hoặc bằng đại học khác; bằng trung cấp luật hoặc giấy xác nhận thời gian làm công tác pháp luật. c- Sơ yếu lý lịch cá nhân có xác nhận của UBND cấp hoặc các cơ quan. d- Hai ảnh mầu chân dung cỡ 02 cm x 03 cm. ( trường hợp ng­êi có kiến thức pháp luật và có uy tín trong cộng đồng thì ngoài các giấy tờ quy định tại điểm a và c , phải có ý kiến xác nhận của UBND cấp xã hoặc công chức tư pháp hộ tịch ) Chương II ĐIỀU KIỆN, THỦ TỤC CÔNG NHẬN, CẤP VÀ THU HỒI THẺ CỘNG TÁC VIÊN 2. Thủ tục công nhận và cấp thẻ cộng tác viên: 2. Thủ tục công nhận và cấp thẻ cộng tác viên được thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 27 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP. Quyết định công nhận và cấp thẻ cộng tác viên được ban hành theo Mẫu . Chương II ĐIỀU KIỆN, THỦ TỤC CÔNG NHẬN, CẤP VÀ THU HỒI THẺ CỘNG TÁC VIÊN 3. Thẻ cộng tác viên và thời hạn sử dụng: 1. thẻ cộng tác viên theo mẫu thống nhất do Bộ Tư pháp phát hành (Mẫu số 02-TP-TGPL-QCCTV ban hành kèm theo Quy chế này). Thẻ cộng tác viên màu vàng nhạt, chiều ngang 60mm, chiều dài 90mm gồm 2 mặt. Mặt trước có biểu tượng trợ giúp pháp lý; phía bên trái có ảnh 02cm x 03 cm đóng dấu nổi của Sở Tư pháp; chữ thẻ cộng tác viên và số thẻ in màu đỏ; phía dưới bên phải có chữ ký của Giám đốc Sở Tư pháp và đóng dấu Sở Tư pháp. Mặt sau có hoa văn vàng nhạt, ở giữa có biểu tượng trợ giúp pháp lý in chìm và quy định về việc sử dụng thẻ. 2. Thời hạn sử dụng của thẻ cộng tác viên là 03 năm kể từ thời điểm được cấp, việc sử dụng thẻ cộng tác viên được thực hiện theo quy định tại Điều 29 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP.. 2. Thủ tục công nhận và cấp thẻ cộng tác viên: 4. Cấp lại và thu hồi thẻ cộng tác viên: 1. Trường hợp bị mất thẻ, thẻ hết thời hạn sử dụng hoặc thẻ cộng tác viên bị hỏng không còn sử dụng được, cộng tác viên làm đơn đề nghị Giám đốc Sở Tư pháp cấp lại thẻ, kèm theo hai ảnh mầu chân dung cỡ 02cm x 03cm gửi Giám đốc Trung tâm. Đơn đề nghị cấp lại thẻ phải ghi rõ việc hết thời hạn, gửi kèm thẻ bị hư hỏng hoặc thẻ hết thời hạn. Trong trường hợp thẻ bị mất phải có cam kết của cộng tác viên về vấn đề này. Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị cấp lại thẻ, Giám đốc Trung tâm kiểm tra danh sách cộng tác viên theo số thẻ đã cấp cho cộng tác viên và đề nghị Giám đốc Sở Tư pháp quyết định cấp lại thẻ cộng tác viên cho người đề nghị. Thẻ cộng tác viên được cấp lại giữ nguyên số và ký hiệu của thẻ được cấp lần đầu. Chương II ĐIỀU KIỆN, THỦ TỤC CÔNG NHẬN, CẤP VÀ THU HỒI THẺ CỘNG TÁC VIÊN 2. Thủ tục công nhận và cấp thẻ cộng tác viên: 2. Khi cộng tác viên thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 30, Nghị định số 07/2007/NĐ-CP, trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị thu hồi thẻ cộng tác viên của Giám đốc Trung tâm, Giám đốc Sở Tư pháp ra quyết định thu hồi thẻ cộng tác viên. Quyết định thu hồi thẻ được gửi cho cộng tác viên. Thẻ cộng tác viên của người bị thu hồi hết giá trị sử dụng kể từ thời điểm Quyết định thu hồi thẻ cộng tác viên có hiệu lực pháp luật. Người bị thu hồi thẻ cộng tác viên được quyền khiếu nại đối với Quyết định thu hồi thẻ của Giám đốc Sở Tư pháp. Việc giải quyết khiếu nại được thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại. Chương II ĐIỀU KIỆN, THỦ TỤC CÔNG NHẬN, CẤP VÀ THU HỒI THẺ CỘNG TÁC VIÊN 4. Cấp lại và thu hồi thẻ cộng tác viên: 1. Ký kết hợp đồng cộng tác: 1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được cấp thẻ cộng tác viên, Trung tâm ký kết hợp đồng cộng tác. Hợp đồng cộng tác phải xác định rõ phạm vi, hình thức, lĩnh vực trợ giúp pháp lý, quyền và nghĩa vụ của cộng tác viên và cơ chế giải quyết tranh chấp (Mẫu số 04). 2. Giám đốc Trung tâm ký hợp đồng cộng tác với cộng tác viên thực hiện trợ giúp pháp lý tại Trung tâm; uỷ quyền cho Trưởng Chi nhánh ký hợp đồng cộng tác với cộng tác viên thực hiện trợ giúp pháp lý tại Chi nhánh của Trung tâm. Trưởng Chi nhánh chịu trách nhiệm và báo cáo Giám đốc Trung tâm về việc ký hợp đồng cộng tác với cộng tác viên, đồng thời gửi 01 bản hợp đồng cộng tác về Trung tâm để quản lý. 3. Hợp đồng cộng tác là cơ sở để xác định trách nhiệm và quyền hạn của các bên. Hợp đồng cộng tác có hiệu lực kể từ thời điểm hai bên cùng ký vào hợp đồng. Cộng tác viên được thực hiện trợ giúp pháp lý từ thời điểm hợp đồng cộng tác có hiệu lực pháp luật. Chương III HỢP ĐỒNG CỘNG TÁC THỰC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ 2. Thay đổi, bổ sung hợp đồng cộng tác: 1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của cộng tác viên, Giám đốc Trung tâm hoặc Trưởng Chi nhánh tiến hành thanh lý hợp đồng cộng tác cò và tiến hành ký hợp đồng cộng tác mới. 2. Trường hợp Giám đốc Trung tâm hoặc Trưởng Chi nhánh không đồng ý với đề nghị thay đổi, bổ sung nội dung hợp đồng cộng tác thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị. Trong trường hợp này, cộng tác viên tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lý theo hợp đồng cộng tác đã ký hoặc thông báo cho Trung tâm bằng văn bản về việc chấm dứt hợp đồng cộng tác. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo chấm dứt hợp đồng cộng tác, cộng tác viên tiến hành bàn giao các hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý đang đảm nhận và tiến hành thanh lý hợp đồng cộng tác với Trung tâm hoặc Chi nhánh. Chương III HỢP ĐỒNG CỘNG TÁC THỰC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ 3. Chấm dứt hợp đồng cộng tác: 1. Hợp đồng cộng tác bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây: a) Cộng tác viên có đơn đề nghị Trung tâm chấm dứt hợp đồng cộng tác; b) Cộng tác viên có hành vi vi phạm các quy định về sử dụng thẻ cộng tác viên theo Điều 29 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP hoặc có hành vi vi phạm pháp luật về trợ giúp pháp lý đến mức phải chấm dứt hợp đồng cộng tác; c) Cộng tác viên thuộc một trong các trường hợp bị thu hồi thẻ cộng tác viên theo quy định tại khoản 1 Điều 30 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP. 2. Trong thời hạn không quá 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng cộng tác, các bên có trách nhiệm tiến hành thanh lý hợp đồng. Cộng tác viên có trách nhiệm nộp lại thẻ cộng tác viên và bàn giao toàn bộ các hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý đang thực hiện cho Trung tâm, Chi nhánh. Trung tâm có trách nhiệm thanh toán tiền bồi dưỡng, các chi phí hợp lý cho cộng tác viên đối với vụ việc trợ giúp pháp lý mà cộng tác viên đã hoàn thành theo quy định của pháp luật. Cộng tác viên đã chấm dứt hợp đồng cộng tác vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những vụ việc đã thực hiện trong quá trình là cộng tác viên Chương III HỢP ĐỒNG CỘNG TÁC THỰC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ 1. Quyền của cộng tác viên: 1. Được cấp thẻ cộng tác viên và sử dụng thẻ cộng tác viên theo quy định tại Điều 29 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP. 2. Được phân công thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý phù hợp với phạm vi, hình thức, lĩnh vực trợ giúp pháp lý thể hiện trong hợp đồng cộng tác. 3. Được yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu để thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý. 4. Được từ chối hoặc không tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lý trong các trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 45 Luật Trợ giúp pháp lý và theo quy định của pháp luật tố tụng. 5. Được bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng trợ giúp pháp lý. Chương IV QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CỘNG TÁC VIÊN 1. Quyền của cộng tác viên: 6. Được hưởng chế độ bồi dưỡng và các chi phí hành chính hợp lý khác theo quy định tại Điều 33 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP và quy định của pháp luật. 7. Được đề xuất, kiến nghị về việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm và Chi nhánh của Trung tâm. 8. Được biểu dương, khen thưởng, ghi tên trong Sổ vàng danh dự của Trung tâm khi có thành tích trong công tác trợ giúp pháp lý. 9. Khiếu nại về việc cấp, thu hồi thẻ cộng tác viên, việc thực hiện chế độ, chính sách và các quyết định hành chính, hành vi hành chính khác trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý. Chương IV QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CỘNG TÁC VIÊN 2. Nghĩa vụ của cộng tác viên: 1. Thực hiện trợ giúp pháp lý theo đúng các quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý và hợp đồng cộng tác được ký kết với Trung tâm và Chi nhánh của Trung tâm. 2. Sử dụng và bảo quản thẻ cộng tác viên khi thực hiện trợ giúp pháp lý theo quy định tại Điều 29 Nghị định 07/2007/NĐ-CP; nộp lại thẻ cộng tác viên khi bị thu hồi. 3. Tuân thủ nguyên tắc hoạt động trợ giúp pháp lý và các quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý; tuân thủ nội quy, quy chế của Trung tâm; 4. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Trung tâm hoặc Trưởng Chi nhánh và trước pháp luật về việc trợ giúp pháp lý; thực hiện việc bồi hoàn cho Trung tâm hoặc Chi nhánh của Trung tâm trong trường hợp trợ giúp pháp lý sai gây thiệt hại cho người được trợ giúp pháp lý. 5. Báo cáo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của Trung tâm, Chi nhánh; kịp thời báo cáo với Giám đốc Trung tâm, Trưởng Chi nhánh những vấn đề phát sinh làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện trợ giúp pháp lý và đề xuất biện pháp giải quyết. Chương IV QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CỘNG TÁC VIÊN 1. Hình thức trợ giúp pháp lý: 1. Cộng tác viên là luật sư được thực hiện trợ giúp pháp lý thông qua các hình thức trợ giúp pháp lý được quy định tại Điều 27 Luật Trợ giúp pháp lý ( thể hiện trong hợp đồng cộng tác), bao gồm: - tư vấn pháp luật; - tham gia tố tụng; - đại diện ngoài tố tụng; - các hình thức trợ giúp pháp lý khác. Chương V HÌNH THỨC, LĨNH VỰC, PHẠM VI, PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ CỘNG TÁC VIÊN 1. Hình thức trợ giúp pháp lý: 2. Cộng tác viên không phải là luật sư chỉ thực hiện trợ giúp pháp lý bằng hình thức tư vấn pháp luật. Trường hợp cộng tác viên đã thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý bằng hình thức tư vấn pháp luật mà đối tượng có nhu cầu cử chính cộng tác viên đó tham gia hoà giải và hướng dẫn các thủ tục hành chính, khiếu nại gắn với vụ việc đã tư vấn thì Giám đốc Trung tâm hoặc Trưởng Chi nhánh có thể cử cộng tác viên đó tiếp tục thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý. Chương V HÌNH THỨC, LĨNH VỰC, PHẠM VI, PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ CỘNG TÁC VIÊN 2. Lĩnh vực trợ giúp pháp lý: 1. Cộng tác viên được lựa chọn một hoặc nhiều lĩnh vực trợ giúp pháp lý quy định tại Điều 34 của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP khi tiến hành ký kết hợp đồng cộng tác với Trung tâm phù hợp với khả năng và trình độ chuyên môn nghề nghiệp của mình. 2. Cộng tác viên thực hiện trợ giúp pháp lý đối với các lĩnh vực trợ giúp pháp lý đã ký kết trong hợp đồng cộng tác với Trung tâm hoặc Chi nhánh của Trung tâm. Chương V HÌNH THỨC, LĨNH VỰC, PHẠM VI, PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ CỘNG TÁC VIÊN 3. Phạm vi trợ giúp pháp lý: 1. Cộng tác viên chỉ thực hiện trợ giúp pháp lý đối với các vụ việc thuộc phạm vi trợ giúp pháp lý quy định tại Điều 26 Luật Trợ giúp pháp lý; không thực hiện trợ giúp pháp lý đối với các vụ việc kinh doanh thương mại. 2. Cộng tác viên được từ chối hoặc không tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lý khi vụ việc trợ giúp pháp lý thuộc một trong các trường hợp được quy định tại Điều 45 Luật Trợ giúp pháp lý. Việc từ chối hoặc không tiếp tục thực hiện yêu cầu trợ giúp pháp lý phải được trả lời bằng văn bản trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ yêu cầu trợ giúp pháp lý và phải nêu rõ lý do cho người yêu cầu trợ giúp pháp lý biết, đồng thời báo cáo lãnh đạo Trung tâm. Chương V HÌNH THỨC, LĨNH VỰC, PHẠM VI, PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ CỘNG TÁC VIÊN 4. Phương thức hoạt động: 1. Cộng tác viên thực hiện trợ giúp pháp lý theo phân công của Giám đốc Trung tâm, Trưởng Chi nhánh hoặc trực tiếp nhận vụ việc do người được trợ giúp pháp lý yêu cầu theo hướng dẫn của Trung tâm, Chi nhánh. 2. Trong quá trình thực hiện trợ giúp pháp lý, nếu xét thấy cần thiết phải có sự hỗ trợ, giúp đỡ về chuyên môn nghiệp vụ, cộng tác viên được phối hợp với các cộng tác viên khác để cùng trao đổi kinh nghiệm, cùng nhau tháo gỡ vướng mắc khi thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý thông qua phương thức Tổ cộng tác viên. 3. Giám đốc Trung tâm quyết định việc hình thành Tổ cộng tác viên tại các cơ quan, tổ chức, địa phương khi có từ 03 cộng tác viên trở lên. Chương V HÌNH THỨC, LĨNH VỰC, PHẠM VI, PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ CỘNG TÁC VIÊN 5. Quản lý cộng tác viên: 1. Cộng tác viên chịu sự quản lý, theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Giám đốc Trung tâm hoặc của Trưởng Chi nhánh theo uỷ quyền của Giám đốc Trung tâm. Cộng tác viên được Trung tâm hỗ trợ bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng trợ giúp pháp lý. Trung tâm chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện trợ giúp pháp lý của cộng tác viên. Trường hợp cộng tác viên thực hiện trợ giúp pháp lý sai gây thiệt hại cho người được trợ giúp pháp lý, Trung tâm chịu trách nhiệm bồi thường và được quyền yêu cầu cộng tác viên có lỗi phải bồi hoàn. Việc bồi hoàn được thực hiện theo quy định của pháp luật dân sự và quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm. 2. Giám đốc Trung tâm trực tiếp quản lý và sử dụng cộng tác viên, có trách nhiệm phân công vụ việc hoặc mời cộng tác viên tham gia thực hiện các vụ việc trợ giúp pháp lý ở cơ sở phù hợp với hình thức, lĩnh vực, phạm vi trợ giúp pháp lý được thể hiện trong hợp đồng cộng tác. Trưởng Chi nhánh được Giám đốc Trung tâm uỷ quyền quản lý và sử dụng cộng tác viên trong phạm vi địa bàn, chịu trách nhiệm phân công, sử dụng cộng tác viên phù hợp với Quy chế này và chịu trách nhiệm về quản lý, sử dụng cộng tác viên trước Giám đốc Trung tâm. Chương V HÌNH THỨC, LĨNH VỰC, PHẠM VI, PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ CỘNG TÁC VIÊN 1. Khen thưởng, biểu dương: Chương VI KHEN THƯỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 1. Cộng tác viên có thành tích xuất sắc trong hoạt động trợ giúp pháp lý được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét khen thưởng hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện việc khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng. 2. Cộng tác viên có đóng góp cho công tác trợ giúp pháp lý được Trung tâm, Chi nhánh của Trung tâm biểu dương, ghi nhận và đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền biểu dương, khen thưởng. Trung tâm có Sổ vàng ghi nhận những cống hiến, đóng góp của cộng tác viên cho hoạt động trợ giúp pháp lý. 2. Xử lý vi phạm: Chương VI KHEN THƯỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH -thu hồi thẻ cộng tác viên; - chấm dứt hợp đồng cộng tác; - hoặc bị xử lý vi phạm hành chính, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường; - hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. 3. Khiếu nại, tố cáo và giải quyết tranh chấp: Chương VI KHEN THƯỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 1. Cộng tác viên được quyền khiếu nại đối với các quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan đến việc: - từ chối, công nhận, thu hồi thẻ Cộng tác viên; - chấm dứt hợp đồng cộng tác - chấm dứt hợp đồng cộng tác Việc giải quyết khiếu nại được thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại. 3. Khiếu nại, tố cáo và giải quyết tranh chấp: Chương VI KHEN THƯỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 2. Người được trợ giúp pháp lý có quyền khiếu nại khi có căn cứ cho rằng cộng tác viên có hành vi không thực hiện trợ giúp pháp lý và từ chối thực hiện trợ giúp pháp lý. Việc giải quyết khiếu nại được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 49 Luật Trợ giúp pháp lý; 3. Cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cộng tác viên. Việc tố cáo và giải quyết tố cáo được thực hiện theo quy định của pháp luật về tố cáo. 4. Việc giải quyết tranh chấp giữa cộng tác viên với Trung tâm được thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự và dựa trên cơ sở hợp đồng cộng tác. Việc giải quyết tranh chấp giữa cộng tác viên với người được trợ giúp pháp lý được thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự.

File đính kèm:

  • pptHoi nghi tap huan.ppt
Giáo án liên quan