Bài giảng Tiết 86: SO SÁNH

I. Các kiểu so sánh:

1. Ví dụ:

2. Nhận xét:

Có 2 kiểu so sánh:

+So sánh ngang bằng.

+ So sánh không ngang bằng.

3. Ghi nhớ : SGK/ 42.

 

ppt4 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 86: SO SÁNH, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 86: SO SÁNH I. Các kiểu so sánh: 1. Ví dụ: 1. Những ngôi sao thức ngoài kia (chẳng bằng) mẹ đã thức vì chúng con ( Vế A ) ( Vế B ) (Từ so sánh) 2. Mẹ ( là ) ngọn gió của con suốt đời ( Vế A ) ( Vế B ) (Từ so sánh) => A không ngang bằng B => A ngang bằng B (hơn, kém, chẳng bằng, còn hơn...) (như, như là, bằng, giống, tựa như, là...) 2. Nhận xét: => So sánh không ngang bằng => So sánh ngang bằng Có 2 kiểu so sánh: +So sánh ngang bằng. + So sánh không ngang bằng. 3. Ghi nhớ : SGK/ 42. VD: So sánh ngang bằng: 1. Gió thổi là chổi trời. 2. Anh em như thể chân tay VD: So sánh không ngang bằng: Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời. Tiết 86: SO SÁNH I. Các kiểu so sánh: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: 3. Ghi nhớ : SGK/ 42. II. Tác dụng của phép so sánh: 1. Ví dụ: + Có chiếc lá rụng tựa mũi tên nhọn tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng , thản nhiên... + Có chiếc như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không... + Có chiếc lá nhẹ nhàng, khoan thai đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại... + Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại, rụt rè rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành... Sự vật được so sánh : Những chiếc lá Hoàn cảnh: Rụng. => Đoạn văn rất hay, giàu hình ảnh, gợi cảm xúc và suy tưởng cho người đọc. => Đoạn văn còn thể hiện cái nhìn , quan điểm của tác giả về sự sống và cái chết Tất cả là nhờ tác giả đã sử dụng phép nhân hoá một cách linh hoạt , tài tình 2. Nhận xét: - Đoạn văn giàu hình ảnh, gợi cảm xúc và suy tưởng cho người đọc 3. Ghi nhớ: SGK/ 42. III. Luyện tập: Bài tập 1: Xác đinh phép so sánh, kiểu so sánh và phân tích tác dụng của nó trong các đoạn văn , đoạn thơ: b/ Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi ( Tố Hữu ) a/ Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng ( Tế Hanh ) Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè => So sánh ngang bằng TD:Trạng thái vui sướng , trìu mến, hoà hợp của tâm hồn tác giả với dòng sông quê hương. Qua đó ta thấy tâm hồn nhạy cảm , dễ rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên và hoài niệm về quá khứ của nhà thơ. Con đi trăm núi ngàn khe ( chưa bằng) muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc... ( chưa bằng) khó nhọc đời bầm... => So sánh không ngang bằng TD: Khẳnh định công lao, sự hi sinh to lớn của người mẹ và thể hiện tấm lòng biết ơn sâu sắc của con đối với mẹ. Bài tập 2: Những câu văn sử dụng phép so sánh trong bài “Vượt thác” 1. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng... 2. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt 3. Những động tác nhổ sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. 4. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc... Bài tập 3: Dựa vào bài “ Vượt thác”, hãy viết một đoạn văn ( khoảng 5 câu) tả Dượng Hương Thư đưa thuyền qua thác dữ trong đó có sử dụng phép so sánh ?

File đính kèm:

  • pptSo sanh tiep theo.ppt
Giáo án liên quan