I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-HS biết và nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn dược các vật ở
xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo TKPK.
- HS nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được vật ở gần mắt và
cách khắc phục tật mắt lão là đeo TKHT.
-HS hiểu và giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.
- HS biết cách thử mắt bằng bảng thử mắt.
2.Kĩ năng:
Hs biết vận dụng các kiến thức quang học để hiểu được cách khắc phục tật về
mắt.
- HS làm thành thạo các bài tập liên quan về mắt
3. Thái độ:
-HS nghiêm túc trong học tập.
- HS say mê, hứng thú khi hiểu được các tật của mắt và cách khắc phục.
4.Năng lực – phẩm chất:
-Năng lực: HS được rèn năng lực phân tích, năng lực so sánh.
- Phẩm chất: HS hăng hái , chủ động.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một kính cận và một kính lão.
Học sinh: 1 kính cận, 1 kính lão.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: trực quan
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động
1.1. Ổn định lớp : 9A: 9B: 9C:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy phân biệt ảnh ảo của TKPK và ảnh ảo của TKHT?
HS:
-TKPK cho ảnh ảo nằm trong khoảng tiêu cự, nhỏ hơn vật (gần thấu kính hơn
vật).
-TKHT cho ảnh ảo nằm ngoài khoảng tiêu cự, lớn hơn vật ( xa thấu kính hơn
vật).
7 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 165 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 25 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Ngày dạy :01/06
Tiết 48.
Bài 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-HS biết và nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn dược các vật ở
xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo TKPK.
- HS nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được vật ở gần mắt và
cách khắc phục tật mắt lão là đeo TKHT.
-HS hiểu và giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.
- HS biết cách thử mắt bằng bảng thử mắt.
2.Kĩ năng:
Hs biết vận dụng các kiến thức quang học để hiểu được cách khắc phục tật về
mắt.
- HS làm thành thạo các bài tập liên quan về mắt
3. Thái độ:
-HS nghiêm túc trong học tập.
- HS say mê, hứng thú khi hiểu được các tật của mắt và cách khắc phục.
4.Năng lực – phẩm chất:
-Năng lực: HS được rèn năng lực phân tích, năng lực so sánh...
- Phẩm chất: HS hăng hái , chủ động...
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một kính cận và một kính lão.
Học sinh: 1 kính cận, 1 kính lão.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: trực quan
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động
1.1. Ổn định lớp : 9A: 9B: 9C:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy phân biệt ảnh ảo của TKPK và ảnh ảo của TKHT?
HS:
-TKPK cho ảnh ảo nằm trong khoảng tiêu cự, nhỏ hơn vật (gần thấu kính hơn
vật).
-TKHT cho ảnh ảo nằm ngoài khoảng tiêu cự, lớn hơn vật ( xa thấu kính hơn
vật).
1.3. Bài mới: -ĐVĐ: Như SGK.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới.
*H. Đ.1: TÌM HIỂU BIỂU HIỆN CỦA MẮT CẬN THỊ VÀ CÁCH
KHẮC PHỤC
Phương pháp: trực quan .– kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS :
- Vận dụng vốn hiểu
biết sẵn có hàng ngày
để trả lời C1.
-Vận dụng kết quả của
C1 và kiến thức đã có
về điểm cực viễn để
làm C2.
-Vận dụng kiến thức
về nhận dạng TKPK
để làm C3.
-Yêu cầu HS đọc C4-
Trả lời câu hỏi:
+ảnh của vật qua kính
cận nằm trong khoảng
nào?
+Nếu đeo kính, mắt có
nhìn thấy vật không?
Vì sao?
-Kính cận là loại TK
gì?
-Người đeo kính cận
với mục đích gì?
-Kính cận thích hợp
với mắt là phải có F
như thế nào?
* Tích hợp:
- Nguyên nhân gây
cận thị là gì?
- Người bị cận thị có
những biểu hiện và
ảnh hưởng gì?
- Biện pháp bảo vệ
mắt như thế nào?
I. MẮT CẬN:
1. Những biểu hiện của tật cận thị.
C1:-Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình
thường.
-Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
-Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân
trường.
C2: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực
viễn Cv của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường.
2. Cách khắc phục tật cận thị.
C3: - PP1: Bằng hình học thấy phần giữa mỏng hơn
phần rìa.
-PP2: Kiểm tra xem kính cận có phải là TKPK hay
không ta có thể xem kính đó có cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
hay không.
C4: Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi kính cận.
+Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì
vật này nằm xa mắt hơn diểm cực viễn CV của mắt.
+Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A/B/ của AB thì A/B/
phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận tới điểm
cực viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn so với
điểm cực viễn CV.
* Nguyên nhân: Ô nhiễm không khí, sử dụng ánh
sáng không hợp lý, thói quen làm việc không khoa
học.
* Người bị cận thị, mắt liên tục phải điều tiết nên
thường bị tăng huyết áp, chóng mặt, đau đầu, ảnh
hưởng đến lao động trí óc và tham gia giao thông.
- Biện pháp bảo vệ mắt: Giữ gìn môi trường trong
lành, không có ô nhiễm, có thói quen làm việc khoa
học. Người bị cận không nên điều khiển phương tiện
giao thông vào buổi tối, trời mưa, với tốc độ cao. Cần
có biện pháp bảo vệ và luyện tập cho mắt.
*H. Đ.2: TÌM HIỂU VỀ TẬT MẮT LÃO VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Phương pháp: trực quan.– kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
A
B
F, Cv A
’
B
’
O
I
-Yêu cầu HS đọc tài liệu,
trả lời câu hỏi:
+Mắt lão thường gặp ở
người có tuổi như thế
nào?
+Cc so với mắt bình
thường như thế nào?
-ảnh của vật qua TKHT
nằm ở gần hay xa mắt?
-Mắt lão không đeo kính
có nhìn thấy vật không?
-HS rút ra kết luận về
cách khắc phục tật mắt
lão.
II. MẮT LÃO.
1. Những đặc điểm của mắt lão.
-Mắt lão thường gặp ở người già.
-Sự điều tiết mắt kém nên chỉ nhìn thấy vật ở xa mà
không thấy vật ở gần.
-Cc xa hơn Cc của người bình thường.
2. Cách khắc phục tật mắt lão.
C5: -PP1: Bằng hình học thấy giữa dầy hơn rìa.
- PP2: Để vật ở gần thấy ảnh cùng chiều lớn hơn
vật.
-ảnh của vật qua TKHT nằm ở xa mắt.
C6: Vẽ ảnh của vật tạo bởi kính lão.
+Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn rõ vật AB
vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận Cc của
mắt.
+Khi đeo kính thì ảnh A’B’ của vật AB phải hiện lên
xa mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt thì mắt mới
nhìn rõ ảnh này.
Kết luận: Mắt lão phải đeo TKHT để nhìn thấy vật ở
gần hơn Cc.
3.Hoạt động luyện tập:
? Nêu nội dung chính của bài học ?
-GV chốt nội dung bài học.
-GV nhắc lại một số biện pháp bảo vệ mắt tránh các tật cận thị, ...
- Giáo viên chốt kiến thức cơ bản đã học.
4.Hoạt động vận dụng:
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau
đó đưa ra kết luận chung cho câu C7
HS: suy nghĩ và trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau
đó đưa ra kết luận chung cho câu C8
III. VẬN DỤNG:
C7: để phân biệt là thấu kính hội tụ hay
phân kỳ thì ta dùng 1 trong các cách sau
đây:
- so sánh phần rìa và phần giữa của thấu
kính.
- chiếu một chùm sáng song song qua
thấu kính
- soi thấu kính lên một dòng chữ.
C8:
- khoảng cực cận của mắt người bị cận
thị là ngắn hơn so với mắt người bình
thường, còn khoảng cực cận của mắt
người già dài hơn so với mắt người bình
A’
B
’
Cc F A
B
O
I
thường.
- Hướng dẫn HS đọc mục “Có thể em chưa biết”.
5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Học bài, làm các bài tập sau bài học như SBT
Tuần 25
Ngày dạy:03/06
Tiết 48.
Bài 52: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-HS nêu được ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
-Nêu được ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
-Hs hiểu và Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một
số ứng dụng trong thực tế.
2.Kĩ năng:
- HS được rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm.
- HS có kĩ năng tạo ra ánh sáng trắng từ ánh sáng màu.
3.Thái độ: Hs có thói quen say mê nghiên cứu hiện tượng ánh sáng , tìm hiểu
về ứng dụng trong thực tế.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực tự học ,tự nghiên cứu,năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực tư duy sáng tạo...
Phẩm chất: HS biết sống tự chủ, có trách nhiệm với bản thân, sống yêu thương .
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Hộp đèn tương đương 3 nguồn phát ánh sáng trắng ( dùng hệ gương
phẳng). các cánh gương hai bên có thể điều chỉnh góc để thay đổi vị trí nguồn
sáng, ở cả 3 vị trí nguồn sáng có khe gài các kính lọc màu. Nguồn tiêu thụ 12V,
25W.
-Một bộ các tấm lọc màu: đỏ, xanh lục, xanh lam.
-Nguồn điện 12V xoay chiều ( dùng máy biến áp hạ áp).
-Các dây nối.
- HS : Mỗi nhóm một bộ TN như gv.
HS tự chuẩn bị : Các giấy bóng kính có màu sắc khác nhau.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, thực nghiệm.
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật thảo luận nhóm, khăn trải bàn ,kĩ thuật giao nhiệm
vụ.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động
1.1. Ổn định lớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của học sinh
1.3. Bài mới
Đặt vấn đề : Trong thực tế ta được nhìn thấy ánh sáng có các loại màu. Vậy vật
nào tạo ra ánh sáng trắng? Vật nào tạo ra ánh sáng màu?
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới.
*H. Đ.1: TÌM HIỂU NGUỒN ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ NGUỒN ÁNH SÁNG
MÀU
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Phương pháp:Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật khăn trải bàn
-Hình thức tổ chức: 2 bàn 1 nhóm.
-Yêu cầu HS đọc tài liệu và quan sát
nhanh vào dây tóc bóng đèn đang sáng
bình thường ( chú ý không cho HS
nhìn lâu vào dây tóc bóng đèn đang
sáng bình thường, dễ làm nhức mắt).
-Nguồn sáng là gì? Nguồn sáng trắng
là gì? Hãy nêu ví dụ?
-HS đọc tài liệu, phát biểu nguồn ánh
sáng màu là gì? Tìm hiểu đèn lade và
đèn lade trước khi có dòng điện chạy
qua: Kính của đèn màu gì? Khi có
dòng điện đèn phát ánh sáng màu gì?
-Hãy tìm thêm nguồn sáng màu trong
thực tế.
I. NGUỒN PHÁT ÁNH SÁNG
TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU.
1. Các nguồn sáng phát ra ánh sáng
trắng.
Nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng:
-Mặt trời ( trừ buổi bình minh, hoàng
hôn).
-Các đèn dây đốt khi nóng sáng bình
thường.
-Các đèn ống ( ánh sáng lạnh).
2. Các nguồn sáng màu.
-Nguồn sáng màu là nơi tựu phát ra
ánh sáng màu.
Ví dụ: Nguồn sáng màu như bếp củi
màu đỏ, bếp ga loại tốt màu xanh, đèn
hàn: màu xanh sẫm.
Định hướng năng lực tự học ,tự
nghiên cứu,năng lực giải quyết vấn đề
- phẩm chất: HS biết sống tự chủ, có
trách nhiệm với bản thân.
*H. Đ.2: NGHIÊN CỨU CÁCH TẠO RA ÁNH SÁNG MÀU
BẰNG TẤM LỌC MÀU .
Phương pháp: hoạt động nhóm, thực
nghiệm. - Kĩ thuật thảo luận nhóm,
kĩ thuật giao nhiệm vụ..
-Yêu cầu HS làm TN như tài liệu yêu
cầu ghi lại kết quả vào vở.
-Chiếu 1 chùm sáng trắng qua tấm lọc
màu đỏ.
-Chiếu 1 chùm sáng đỏ qua tấm lọc
màu đỏ.
-Chiếu 1 chùm sáng đỏ qua tấm lọc
II. CÁCH TẠO RA ÁNH SẮNG
MÀU BẰNG TẤM LỌC MÀU LÀ
TẤM KÍNH, MẢNH GIẤY BÓNG,
NHỰA TRONG CÓ MÀU.
1.Thí nghiệm:
Thí nghiệm 1:
Chiếu 1 chùm sáng trắng qua tấm lọc
màu đỏ ta được ánh sáng màu đỏ.
Thí nghiệm 2:
Chiếu ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ
ta được ánh sáng đỏ.
Thí nghiệm 3:
Thay tấm lọc màu đỏ bằng tấm lọc
màu xanh thì ta thấy tối.
màu xanh.
Dựa vào kết quả thu được qua TN, yêu
cầu HS thực hiện C1.
-Thay tấm lọc màu đỏ bằng tấm lọc
màu xanh, đặt tiếp tấm lọc màu đỏ sau
tấm lọc màu xanh-So sánh kết quả TN.
HS phát biểu, Cả lớp trao đổi, GV
chuẩn hoá lại kiến thức.
-Yêu cầu HS trả lời C2.
2.Các thí nghiệm tương tự.
3.Kết luận:
+Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc
màu được ánh sáng có màu của tấm
lọc.
+Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng
màu ta được ánh sáng vẫn có màu đó.
+Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác
màu sẽ không được ánh sáng màu đó
nữa.
=> Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ít ánh
sáng có màu đó, nhưng hấp thụ nhiều
ánh sáng có màu khác.
Định hướng năng lực năng lực tư duy
sáng tạo.- phẩm chất: HS biết sống
yêu thương .
.
GDBVMT:- Con người làm việc có hiệu quả và thích hợp nhất với ánh sáng
trắng (ánh sáng Mặt trời). Việc sử dụng ánh sáng Mặt Trời trong sinh hoạt
hằng ngày góp phần tiết kiệm năng lượng, bảo vệ mắt và giúp cơ thể tổng hợp
vitaminD.
- Sống lâu trong môi trường ánh sáng nhân tạo khiến thị lực bị suy giảm, sức
đề kháng của cơ thể giảm sút.
- Tại các thành phó lớn, do sử dụng qua nhiều đền màu trang trí đã khiến cho
môi trường bi ô nhiễm ánh sáng. Sự ô nhiễm này dẫn đến giảm tầm nhìn, ảnh
hưởng đến khả năng quan sát của người điều khiển phương tiện giao thông.
- Biện pháp GDBVMT-SDNLTK&HQ:
+ Không nên sử dụng ánh sáng màu trong học tập, lao động vì chúng có hại
cho mắt.
+ Cần có quy định tiểu chuẩn về sử dụng đèn màu trang trí, đèn quảng cáo.
+ Hạn chế sử dụng điện để thắp sáng đèn quảng cáo để tiết kiệm điện năng.
+ Tăng cường sử dụng áng sáng tự nhiên trong học tập và công việc...
3.Hoạt động luyện tập:
- HS phát biểu và ghi phần ghi nhớ, lấy thêm ví dụ, làm bài tập 52.1-52.4 SBT.
- GV thông báo phần "có thể em chưa biết".
4.Hoạt động vận dụng
-Yêu cầu HS thực hiện C3, C4 .
- Gọi HS trung bình trả lời.
-GV thông báo phần “Có thể em chưa
biết”.
III. Vận dụng
C3: ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và
các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra
bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ
nhựa màu đỏ hay màu vàng. Các vỏ
nhựa này đóng vai trò như tấm lọc
màu.
C4: Một bể nhỏ có thành trong suốt,
đựng nước màu, có thể coi là một tấm
lọc màu.
5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Tìm hiểu nội dung bài 53 “ Sự phân tích ánh sáng trắng”
- Chuẩn bị tiết sau: Mỗi nhóm chuẩn bị một đĩa CD
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_tuan_25_truong_ptdtbt_thcs_ta_mung.pdf