I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm 3 điện trở .
- Giải bài tập theo đúng các bước.
- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và tổng hợp thông tin.
2. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
3. Năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ. Năng lực tính toán. Năng lực khoa học. Năng lực công nghệ. Năng lực tin học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài tập
2. Học sinh: SGK, SBT
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, thực hành, quan sát.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 177 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 9: Bài tập vận dụng định luật Ôm - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/10/2020
Ngày giảng: 6/10(9C) - 7/10(9E) - 8/10(9B)
Tiết 9: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm 3 điện trở .
- Giải bài tập theo đúng các bước.
- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và tổng hợp thông tin.
2. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
3. Năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ. Năng lực tính toán. Năng lực khoa học. Năng lực công nghệ. Năng lực tin học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài tập
2. Học sinh: SGK, SBT
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, thực hành, quan sát.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Viết hệ thức của định luật Ôm
3. Bài mới
* Khởi động 1:
- GV cho 2 tổ thi viết các hệ thức cho đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp và 2 điện trở mắc song song.
* Hoạt động 2: Luyện tâp
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi
- GV hướng dẫn HS phân tích sơ đồ mạch điện
? R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào
? Các ampe kế đo những đại lượng nào trong mạch
? Mạch song song cho biết điều gì về Rtđ và các hiệu điện thế ở mạch chính và mạch rẽ.
- HS hoạt động cá nhận, trả lời câu hỏi của GV.
? U = 12V => các giá trị U1 và U2
? Biết U1, R1 có tìm được I1 không.
? Biết U2, R2 có tìm được I2 không.
? Biết I1 và I2 khi đó I tính thế nao.
.
.
A
B
R1
R2
1
2
+
-
Bài 5.1 SBT- T13:
Tóm tắt:
R1 = 15 ; R2 = 10 ; U = 12V
a) Rtđ = ?
b) I = ? ; I1 = ? ; I2 = ?
Giải:
Vì R1 // R2 ta có:
U1 = U2 = UAB = 12 (V)
+ Hướng dẫn HS làm
? R2 và R3 được mắc với nhau như thế nào
? R1 được mắc như thế nào với đoạn mạch MB
? Ampe kế đo đại lượng nào trong mạch
? Tính R2,3
? Tính Rtđ theo R1 và R2,3
? Viết công thức và tính I1
? Viết công thức và tính UMB? và I2, I3 bằng công thức nào
Bài tập
K
A
B
M
R1
R2
R3
+
-
Tóm tắt:
R1 = 15 ()
R3 = 30 ()
UAB = 12 (V)
a) RAB = ?
b) I1 = ?; I2 = ? I3 = ?
Giải
a) Điện trở đoạn mạch AB
Rtđ = R1 + R2,3 với R2,3 =
Rtđ = R1 + R2,3 = 15 +15 = 30 (W)
b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
- Cường độ dòng điện qua R1:
I1 =
- Cường độ dòng điện qua R2, R3
Ta có UMB = I1. R23 = 15. 0,4 = 6 (V)
I2 =
I3 =
* Hoạt động 3: Vận dụng
? Muốn giải bài tập về vận dụng định luật Ôm cho các loại đoạn mạch cần tiến hành theo các bước như thế nào.
* Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng
- GV HD Bài 6. 1 về nhà làm
a) R1 nối tiếp R2 thì Rtđ = 40, ta thấy Rtđ lớn hơn mỗi điện trở thành phần
b) R1 song song R2 thì R’tđ = 10, ta thấy R’tđ = 10, ta thấy R’tđ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần
c)
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Làm BT 6. 1 6. 5 (SBT).
- Ôn lại phần điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp.
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_tiet_9_bai_tap_van_dung_dinh_luat_om_na.doc