I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -HS trả lời được các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài.
-HS vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập
phần vận dụng.
2. Kĩ năng: HS hệ thống được kiến thức thu thập về quang học để giải thích các hiện
tượng quang học.
-HS hệ thống hoá được các bài tập về quang học.
3. Thái độ; HS nghiêm túc trong học tập.
- HS có thói quen tự giác, cẩn thận , chính xác trong học tập.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực tư duy lô gic.
Phẩm chất: HS có trách nhiệm với bản thân, tự tin trong công việc được giao.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án , Sgk , Sbt
2. Học sinh:
Làm hết các bài tập về phần “Tự kiểm tra” và phần “Vận dụng” vào vở BT.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Luyện tập, dự án. .
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật động não, kĩ thuật giao nhiệm vụ
6 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 117 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 52+53 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 15/06/2020
Tiết 52
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -HS trả lời được các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài.
-HS vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập
phần vận dụng.
2. Kĩ năng: HS hệ thống được kiến thức thu thập về quang học để giải thích các hiện
tượng quang học.
-HS hệ thống hoá được các bài tập về quang học.
3. Thái độ; HS nghiêm túc trong học tập.
- HS có thói quen tự giác, cẩn thận , chính xác trong học tập.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực tư duy lô gic...
Phẩm chất: HS có trách nhiệm với bản thân, tự tin trong công việc được giao...
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án , Sgk , Sbt
2. Học sinh:
Làm hết các bài tập về phần “Tự kiểm tra” và phần “Vận dụng” vào vở BT.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Luyện tập, dự án. .
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật động não, kĩ thuật giao nhiệm vụ..
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động
1.1. Ổn định lớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
1.3. Bài mới:
2. Hoạt động luyện tập:
*H. Đ.1: TRÌNH BÀY VÀ TRAO ĐỔI KẾT QUẢ ĐÃ CHUẨN BỊ.
- Gv yêu cầu HS hoàn thành BĐTD tổng hợp kiến thức của chương.
-HS trình bày bảng, HS khác bổ sung.
Phương pháp: dự án .
Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
-Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động theo nhóm.
-Hiện tượng khúc xạ là
gì?
-Mối quan hệ giữa góc
tới và góc khúc xạ có
giống mối quan hệ giữa
góc tới và góc phản xạ ?
-ánh sáng qua TK, tia ló
có tính chất gì?
-So sánh ảnh của thấu
TKHT: vật đặt ngoài
khoảng tiêu cự cho ảnh
thật, ngược chiều với vật.
Khi vật đặt rất xa TK thì
TKPK: Vât sáng đặt ở mọi
vị trí trước TKPK luôn cho
ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ
hơn vật và luôn nằm trong
Hiện tượng
khúc xạ
Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc
xạ.
Hiện tượng ánh sáng đi qua thấu
kính, tính chất tia ló đi qua thấu kính.
kính hội tụ và thấu kính
phân kì?
-So sánh cấu tạo và ảnh
của máy ảnh và mắt?
-Các tật cuả mắt?
-Nêu cấu tạo kính lúp?
Tác dụng?
-So sánh ánh sáng trắng
và ánh sáng màu?
-Nêu tác dụng của ánh
sáng?
ảnh thật có vị trí cách TK
một khoảng bằng tiêu cự.
Vật đặt trong khoảng tiêu
cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật
và cùng chiều với vật.
khoảng tiêu cự của TK.
Vật đặt rất xa TK, ảnh ảo
của vật có vị trí cách TK
một khoảng bằng tiêu cự.
Các tật của mắt:
Mắt cận Mắt lão
Tật Nhìn gần không
nhìn xa
Nhìn xa không
nhìn gần
Cách khắc phục Dùng kính phân kì
tạo ảnh ảo về Cv
Dùng kính hội tụ
để tạo ảnh về Cc.
ánh sáng trắng:
A/s trắng qua
lăng kính phân
tích thành dải
nhiều màu.
A/s trắng chiếu
vào vật màu nào
thì phản xạ màu
đó.
A/s qua tấm lọc
màu nào thì có
a/s màu đó.
ánh sáng màu:
Qua lăng kính TK chỉ giữ
nguyên màu đó.
A/s màu chiếu vào vật cùng
màu thì phản xạ cùng màu.
Chiếu vào vật khác màu thì
phản xạ rất kém.
A/s qua tấm lọc màu cùng
màu thì được a/s màu đó.
Qua tấm lọc màu khác thì
thấy tối.
Trộn các a/s màu khác nhau
lên màn màu trắng thì được
màu mới.
-Tác dụng
nhiệt.
-Tác dụng
sinh học.
-tác dụng
quang
điện.
*H. Đ.2: LÀM MỘT SỐ BÀI VẬN DỤNG
Phương pháp: - Luyện
tập .
ứng dụng
Máy ảnh.
Cấu tạo chính:
+Vật kính là TKHT.
+Buồng tối.
ảnh thật ngược chiều
hứng ở trên phim.
Mắt.
Cấu tạo: + Thể thuỷ tinh
là TKHT có thay đổi f.
+Màng lưới.
ảnh thật, ngược chiều,
nhỏ hơn vật, hứng trên
màng lưới.
Kính lúp.
-Tác dụng phóng to ảnh của vật, ảnh ảo cùng chiều lớn
hơn vật.
-Cách sử dụng: vật đặt gần thấu kính.
Kĩ thuật dạy học:Kĩ
thuật động não, Kĩ thuật
giao nhiệm vụ.
-Hình thức tổ
chức:Hoạt động cá
nhân
Gọi HS1 đứng tại chỗ trả
lời miệng bài 17, 18.
-Gọi HS2 đứng tại chỗ
trả lời miệng bài 20, 21
-Gọi HS3 đứng tại chỗ
trả lời miệng bài 25, 26.
-GV gọi HS khác tiến
hành trên bảng cùng một
lúc các bài tập 22, 23,
24.
Bài 17. B. Bài 18. B.
Bài 19.B. Bài 20. D
Bài 21: a-4; b-3; c-2; d-1.
Bài 22: a)
a. A’B’ là ảnh ảo.
b. ảnh nằm cách thấu kính 10 cm.
Bài 23: a)
ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
b) ảnh cao 2,86cm.
Bài 24: ảnh cao 0,8cm.
Bài 25: a) Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc màu
đỏ, ta thấy ánh sáng màu đỏ.
b)Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc màu lam, ta thấy ánh sáng
màu lam.
C)Chập 2 kính lọc màu đỏ và màu lam lại với nhau rồi nhìn
ngọn đèn dây tóc nóng sáng, ta thấy ánh sáng màu đỏ sẫm. Đó
không phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam, mà là thu
được phần còn lại của chùm sáng trắng sau khi đã cản lại tất
cả những ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam thể cản được.
Bài 26: Không có ánh sáng mặt trời chiếu vào cây cảnh,
không có tác dụng sinh học của ánh sáng để duy trì sự sống
của cây cảnh.
Định hướng năng lực tư duy lô gic- phẩm chất: HS có trách
nhiệm với bản thân, tự tin trong công việc được giao...
.
3.Hoạt động vận dụng:
- Giáo viên chốt lại kiến thức bài học
4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Ôn tập tốt chương 3-Chuẩn bị cho thi học kì 2.
B
I
A O
F A’
B’
A# F
B
O A’
B’ I
Ôn lại các kiến thức về cơ năng, nhiệt năng, điện năng, quang năng, hoá năng.
******************************************
Ngày dạy : 16/06/2020
Tiết 53
Bài 58: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: QUANG HỌC.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -HS trả lời được các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài.
-HS vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập
phần vận dụng.
2. Kĩ năng: HS hệ thống được kiến thức thu thập về Quang học để giải thích các hiện
tượng Quang học.
-HS hệ thống hoá được các bài tập về Quang học.
3. Thái độ; Hs nghiêm túc trong học tập
-HS có thói quen tự giác, cẩn thận , chính xác trong học tập
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực giao tiếp, năng lực tính toán...
Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin trong công việc được giao, sống tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án , Sgk , Sbt
2. Học sinh:
- Làm bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm.
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật động não, kĩ thuật thảo luận nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động
1.1. Ổn định lớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lồng trong bài.
1.3. Bài mới:
2. Hoạt động luyện tập:
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
Phương pháp: luyện tập và thực hành
Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi.
.Bài tập1:Cho vật sáng AB đặt vuông góc
với trục chính của TKHT có tiêu cự bằng
12cm. Điểm A nằm trên trục chớnh,
AB = h = 1cm. Hãy dựng ảnh A’B’ của
AB.
Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
và chiều cao của ảnh trong hai trường
hợp:
+ Vật AB đặt cách thấu kính một khoảng
d = 30cm.
+Vật AB đặt cách thấu kính một khoảng
a.OF’//BI ta cú OB’F’ đồng dạng với
∆BB’I→ ( )1
5
2
30
12
BI
F
==
=
=
BI
BF
BB
BOO
∆ABO đồng dạng với ∆A’B’ (g.g)→
)2(
AB
BA
OA
AO
OB
OB
=
= ∙
Từ (1)→ )3(
3
2
25
2
=
=
−
=
−
OB
BO
OBBB
BO
Thay (3) vào (2) cú
DẠNG 2: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI TKPK.
Phương pháp: luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm.
Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật động não, kĩ thuật thảo luận nhóm.
-Hình thức tổ chức: Học sinh hoạt động theo nhóm.
Bài tập 2: Cho vật sáng AB đặt vuông góc
với trục chính của TKPK có tiêu cự bằng
12cm, điểm A nằm trên trục chính và cách
thấu kính một khoảng bằng 9cm, AB=h=1cm.
Hãy dựng ảnh A’B’ của AB.
Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và
chiều cao của ảnh.
Xét 2 cặp tam giác đồng dạng:
+∆B’FO đồng dạng với ∆B’IB (g.g)
Có:
)1(
7
4
21
12
912
12
9
12
BO
OB
OBBB
OB
BB
OB
IB
FO
IB
FB
===
+
=
+
→=
==
+∆OA’B’ đồng dạng với ∆OAB (do
AB//AB) có: )2(
AB
BA
OB
BO
OA
AO
=
=
.
Từ (1) và (2) có:
4 1 4
9. 5 ;
7 7 7
OA cm cm h cm = = =
d=9cm
- GV vấn đáp HS làm bài tập.
- HS đứng tại chỗ trả lời .
)(
3
2
)(20
3
2.30
3
2
130
cmhBA
cmdAO
BAAO
==
===
→=
=
b) BI//OF’ ta cú ∆B’BI đồng dạng với
∆B’OF’
→ )1(
4
3
12
9
F
==
=
=
O
BI
FB
IB
OB
BB
∆B’A’O đồng dạng với ∆BAO do
AB//A’B’
→ )2(
AO
OA
BO
OB
BA
AB
=
=
Từ (1)→ )3(4
34
4
BO
OB
BBOB
OB
==
−
=
−
Thay (3) vào (2) cú
)(41.4
);(369.4
4
cmBA
cmdOA
BO
OB
BA
AB
AO
OA
==
===→
=
=
=
Định hướng năng lực năng lực tính toán
- phẩm chất: HS có tính tự lập.
B’
A’ F A
B I
F’
A
B
F
F’
I
O
B’
A’
- Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm làm
bài tập.
- Các nhóm hoạt động làm bài tập
- GV đưa ra lời giải đúng yêu cầu các
nhóm chấm chéo.
Định hướng năng lực hợp tác- phẩm
chất: HS có tính tự tin trong công việc
được giao, sống tự chủ.
3.Hoạt động vận dụng:
- Giáo viên chốt lại kiến thức bài học
4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
-Ôn tập tốt chương 3-Chuẩn bị cho thi học kì 2.
-Ôn lại các kiến thức về cơ năng, nhiệt năng, điện năng, quang năng, hoá năng.
B
A F A’
B’
O
I
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_tiet_5253_nam_hoc_2019_2020_truong_ptdt.pdf