I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới
- Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh.
- Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau
2. Kỹ năng.
- Nhận biết được hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
- Biết cách xác định điểm cực cận và cực viễn bằng thực tế.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ đôi mắt của mình.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực tự chủ và tự học.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực thực nghiệm và mô hình hóa, năng lực ngôn ngữ vật
lí, quan sát hiện tượng vật lí, trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên. Tranh vẽ con mắt bổ dọc
2. Học sinh: Học kĩ bài trước và làm các bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, đặt và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Giao nhiện vụ, đặt câu hỏi, nhóm đôi, thảo luận, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên hai bộ phận quan trọng của máy ảnh và tác dụng của chúng?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Khởi động.
* ĐVĐ: như SGK-128
19 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 52 đến 56 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/5/2020
Ngày giảng: 28/5(9B)
TIẾT 56. BÀI 48. MẮT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới
- Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh.
- Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau
2. Kỹ năng.
- Nhận biết được hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
- Biết cách xác định điểm cực cận và cực viễn bằng thực tế.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ đôi mắt của mình.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực tự chủ và tự học.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực thực nghiệm và mô hình hóa, năng lực ngôn ngữ vật
lí, quan sát hiện tượng vật lí, trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên. Tranh vẽ con mắt bổ dọc
2. Học sinh: Học kĩ bài trước và làm các bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, đặt và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Giao nhiện vụ, đặt câu hỏi, nhóm đôi, thảo luận, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên hai bộ phận quan trọng của máy ảnh và tác dụng của chúng?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Khởi động.
* ĐVĐ: như SGK-128
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK-128?
HS: Đọc SGK-128.
- Hai bộ phận quan trọng của mắt là gì?
- Bộ phận nào của mắt đóng vai trò như
TKHT. f của nó có thể thay đổi như thế
nào?
- Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy được
hiện ở đâu?
I. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo
- Hai bộ phận quan trọng của mắt: Thuỷ
tinh thể và màng lưới.
- Thuỷ tinh thể đóng vai trò như TKHT.
Nó phồng, dẹt để thay đổi tiêu cự f.
- Ở màng lưới. Màng lưới ở đáy mắt.
- GV: Chốt lại cấu tạo của mắt.
* GDBVMT: - Không khí bị ô nhiễm,
làm việc nơi thiếu ánh sáng hoặc ánh
sáng quá mức hoặc làm việc gần nguồn
sóng điện từ dẫn đế suy giảm thị lực và
các bệnh về mắt
2. So sánh mắt và máy ảnh
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C1
- Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo
giữa con mắt và máy ảnh?
-Thể thuỷ tinh đúng vai trò như bộ phận
nào trong máy ảnh? Phim trong máy ảnh
đúng vai trò như bộ phận nào trong con
mắt?
GV: Chốt lại sự giống và khác nhau của
mắt và máy ảnh
Sự điều tiết
- Yêu cầu HS đọc SGK-128-129.
- Để nhìn rõ vật mắt phải thực hiện quá
trình gì?
- HS: Điều tiết mắt
- Sự điều tiết của mắt là gì?
- Yêu cầu 2 HS vẽ ảnh của vật trên võng
mạc khi vật ở xa và gần => f của thuỷ
tinh thể thay đổi như thế nào.
Lưu ý: Phải giữ nguyên khoảng cách từ
thuỷ tinh thể đến phim.
HS khác thực hiện vào vở.
- GV: Quan sát hướng dẫn HS cách vẽ
GV: Thông báo về mắt tốt và bảng thị
lực của mắt như SGK
- Biện pháp bảo vệ mắt:
+ Làm việc khoa học, tránh những tác
hại cho mắt
+ Làm việc nơi có đủ ánh sáng, không
nhìn vào ánh sáng quá mạnh.
+ Giữ gìn môi trường trong lành
+ Kết hợp làm việc nghỉ ngơi, vi chơi để
bảo vệ mắt
* Giống nhau:
+ Thuỷ tinh thể và vật kính đều là
TKHT.
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng
như màn hứng ảnh.
* Khác nhau:
+ Thuỷ tinh thể có f có thể thay đổi.
+ Vật kính có f không đổi.
II. Sự điều tiết
- Điều tiết mắt là sự thay đổi f của thuỷ
tinh thể để ảnh rõ nét trên màng lưới.
- Vật càng xa tiêu cự càng lớn.
O
B
A
I
F
A’
B’
B
A
I
F
O
A’
B’
HS: Theo dõi SGK và nghe giảng
Điểm cực cận và điểm cực viễn
- Yêu cầu HS đọc SGK.
1. Cực viễn
- Điểm cực viễn là gì?
- Khoảng cực viễn là gì?
GV thông báo: Người mắt tốt khi nhìn
xa mắt không phải điều tiết.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
2. Cực cận:
- Điểm cực cận là gì.?
- Khoảng cực cận là gì?
- GV thông báo: Tại điểm cực cận mắt
phải điều tiết tốt đa nên mỏi mắt.
- Yêu cầu HS xác định điểm cực cận và
khoảng cực cận của mình.
- HS: Làm việc cá nhân xác định điểm
cực cận và khoảng cực cận
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn
+ Điểm cực viễn: Là điểm xa nhất mà
mắt nhìn thấy được. Kí hiệu:Cv
+ Khoảng cực viễn: là khoảng cách từ
điểm cực viễn tới mắt.
+ Điểm cực cận là điểm gần nhất mà
mắt còn nhìn rõ vật. Kí hiệu: Cc.
+ Khoảng cực cận: là khoảng cách từ
điểm cực cận đến mắt.
Hoạt động 3: Luyện tập:
? Nêu các bộ phận quan trọng của mắt.
? Thuỷ tinh thể là TK gì.? Điểm cực viễn là gì.? Khoảng cực viễn là gì.? Điểm cực
cận là gì.? Khoảng cực cận là gì.
Hoạt động 4. Vận dụng.:
- Yêu cầu nửa lớp làm C5, nửa còn lại làm C6 thời gian 5’ cả trình bày.
- Yêu cầu HS thực hiện C5 theo các bước:
C5: Vận dụng kết quả C6 bài 47
Tacó:
'
' 2. 800 . 0,8
2000
d
h h cm cm
d
= = =
C6 Khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì f dài nhất. Khi nhìn vật ở điểm cực cận thì f
ngắn nhất.
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo.
Cho học sinh đọc mục có thể em chưa biết.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 48.1 – 48.6 (SBT).
- Đọc trước bài 49. Mắt cận và mắt lão.
Ngày soạn: 02/6/2020
Ngày giảng: 03/6(9B)
TIẾT 51: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO. KÍNH LÚP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Nêu được đặc điểm của mắt cận và cách sửa.
- Nêu được đặc điểm của mắt lão và cách sửa.
2. Kỹ năng.
- HS Tb, y: Bước đầu nhận biết được các đặc điểm của mắt cận, mắt lão. Biết
vận dụng các kiến thức quang học để hiểu được cách khắc phục tật về mắt.
- HS k, g: Giải thích được cách khắc phục các tật cận thị và tật mắt lão.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ mắt.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực tự chủ và tự học.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực thực nghiệm và mô hình hóa, năng lực ngôn ngữ vật
lí, quan sát hiện tượng vật lí, trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
Kính cận và kính lão, Hình vẽ 49.1 – 49.2
2. Học sinh: HS ôn lại cách dựng ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK và cách dựng ảnh ảo
của 1 vật tạo bởi TKHT.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, đặt và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Giao nhiện vụ, đặt câu hỏi, nhóm đôi, thảo luận, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nêu cấu tạo của mắt , so sánh mắt với máy ảnh?
- HS2: Em hãy so sánh ảnh ảo của TKHT và ảnh ảo cuả TKPK?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Khởi động.
* ĐVĐ: như SGK-131
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
Mắt cận
- Yêu cầu HS nghiên cứu và thực hiện C1
- HS: Thảo luận nhóm và thực hiện C1 =>
I. Mắt cận
1. Những biểu hiện của tật cận thị
C1 + Khi đọc sách, phải đặt sách gần
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
KQ:
GV: Chốt lại
- Yêu cầu HS trả lời C2.
- Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa hay
gần mắt. Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở
gần hay ở xa mắt hơn so với bình thường
GV: Chốt lại vấn đề.
- Yêu cầu HS trả lời C3.
- HS: Làm việc cá nhân => KQ:
Vận dụng kiến thức về TKPK nêu cách
nhận biết TKPK
- Yêu cầu HS đọc C4-Trả lời câu hỏi:
+ Ảnh của vật qua kính cận nằm trong
khoảng nào?
+ Nếu đeo kính, mắt có nhìn thấy vật
không? Vì sao?
- Kính cận là loại TK gì?
- Người đeo kính cận với mục đích gì?
- Kính cận thích hợp với mắt là phải có F
như thế nào?
? Kính cận là TK gì. Cách khắc phục tật
mắt cận làm như thế nào.
GV: Khẳng định lại và giới thiệu KL:
SGK-131
?Đọc kết luận?
GV: Chốt lại kính cận thích hợp có vF C .
Khi đeo kính cận là TKPK để có thể nhìn
hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ trên bảng
thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, không nhìn rõ các vật
ngoài sân trường.
C2. Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa
mắt. Điểm cực viễn Cv ở gần hơn so
với mắt bình thường.
2. Cách khắc phục tật cận thị
- C3: - PP1: Bằng hình học thấy giữa
mỏng hơn rìa.
- PP2: Kiểm tra xem kính cận có phải là
TKPK hay không ta có thể xem kính
đó có cho ảnh ảo nhỏ hơn vật hay
không.
C4: Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi kính
cận.
+ Khi không đeo kính, mắt cận không
nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt
hơn diểm cực viễn CV của mắt.
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A/B/
của AB thì A/B/ phải hiện lên trong
khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực
viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt
hơn so với điểm cực viễn CV. Với kính
cận trong bài thì hoàn toàn thoả mãn
được yêu cầu
- Kết luận SGK-131
A
B
F, Cv A
’
B
’
O
I
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
thấy ảnh của các vật ở xa.
Mắt lão
- Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu đặc điểm
của mắt lão.
- HS: Đọc SGK và trả lời các câu hỏi của
-Mắt lão có đặc điểm gì?
GV: Chốt lại đặc điểm của mắt lão
2. Cách khắc phục tật mắt lão
- Yêu cầu HS làm theo nhóm trả lời C5:
- Yêu cầu HS trả lời C6.
- ảnh của vật qua TKHT nằm ở gần hay xa
mắt?
- Mắt lão không đeo kính có nhìn thấy vật
không?
- Tại sao đeo kính lại nhìn rõ vật?
- Muốn khắc phục tật mắt lão ta làm như
thế nào?
GV: Khẳng định lại và gới thiệu kết luận
SGK-132
- Đọc kết luận?
- GV: Chốt lại mắt lão phải đeo TKHT để
những vật nằm trong khoảng cực cận cho
ảnh nằm ở phía ngoài điểm cực cận.
Kính lúp là gì
- Yêu cầu HS đọc SGK-133
- HS: Đọc SGK -133 và trả lời câu hỏi của
GV:
? Kính lúp là gì.
? Nêu cơ sở nhận ra kính lúp là TKHT.
HS: Nêu 2 cách nhận dạng.
II. Mắt lão
1. Những đặc điểm của mắt lão
- Mắt lão thường gặp ở người già.
- Sự điều tiết mắt lão kém nên chỉ nhìn
thấy vật ở xa mà không thấy vật ở gần.
- Cc xa hơn Cc của người bình thường.
- C5: -PP1: Bằng hình học thấy giữa
dầy hơn rìa.
- PP2: Để vật ở gần thấy ảnh cùng chiều
lớn hơn vật.
-Ảnh của vật qua TKHT nằm ở xa mắt.
C6: Vẽ ảnh của vật tạo bởi kính .
+ Khi không đeo kính, mắt không nhìn
rừ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn
điểm cực cận Cc của mắt.
+ Khi đeo kính thì ảnh A’B’ của vật AB
phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận
Cc của mắt thì mắt mới nhìn rừ ảnh
này. Với kính lão trong bài thì hoàn
toàn thoả mãn được yêu cầu.
- Mắt lão phải đeo TKHT để nhìn thấy
vật ở gần hơn Cc.
- Kết luận: SGK/132
III. Kinh lúp.
1. Kính lúp.
- Là TKHT có f ngắn.
- PP1: Bằng hình học thấy giữa dầy
hơn rìa.
- PP2: Để vật ở gần thấy ảnh cùng
chiều lớn hơn vật.
A
’
B
’
C
c
F A
B
O
I
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
- GV:Trong thực tế em thấy dùng kính lúp
trong trường hợp nào.
- GV: Số bội giác của kính lúp được kí
hiệu như thế nào và liên hệ với tiêu cự
bằng công thức nào.
- GV thông báo: Mỗi kính lúp được đặc
trưng bởi số bội giác. Kí hiệu là G được
ghi bằng các con số như 2x, 3x, 5x... và số
bội giác thường được ghi ngay trên vành
đỡ kính. Nếu trên vành ghi là 2x thì hiểu G
= 2
- Yêu cầu HS dùng kính lúp có số bội giác
khác nhau để quan sát cùng một vật nhỏ
sau đó sắp xếp các kính lúp theo thứ tự
cho ảnh từ nhỏ đến lớn khi quan sát cùng
một vật và đối chiếu với số bội giác của
các kính lúp đó.
HS: Làm việc nhóm
- Yêu cầu HS thực hiện C1 và C2.
GV: Chốt lại vấn đề
- Quan sát các vật nhỏ.
- Số bội giác kí hiệu là: G.
Công thức tính độ bội giác: G =
f
25
.
Trong đó: G là độ bội giác.
f là tiêu cự của kính lúp
2. Tiêu cự của kính lúp.
Đại diện nhóm nêu nhận xét: ảnh thu
được càng lớn thì độ bội giác càng lớn
C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn
sẽ có tiêu cự càng ngắn.
C2: Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp
là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính
lúp là:
25 25
16,7 .
1,5
f cm
G
= =
3. Kết luận : SGK-133
-Kính lúp là TKHT.
-Kính lúp dựng để quan sát vật nhỏ.
-G cho biết ảnh thu được gấp bội lần
so với khi không dùng kính lúp.
C3. ảnh thu được là ảnh ảo, to hơn vật
và cùng chiều với vật.
C4. Muốn có ảnh như ở C3 thì vật
phải đặt trong khoảng OF ( d < f)
Kết luận: SGk/134
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự của
kính lúp cho thu được ảnh ảo lớn hơn
vật.
- Kết luận SGK.
Hoạt động 3. Luyện tập:
- Yêu cầu HS nêu
- Mắt cận có đặc điểm gì. Cách khắc phục như thế nào?
- Mắt lão có đặc điểm gì. Cách khắc phục như thế nào?
- Yêu câu HS làm bài 49.1 => 49.2?
ĐS: 49.1 D; 49.2 a – 3; b – 4; c – 2; d – 1
Hoạt động 4. Vận dụng.
- Yêu cầu HS thực hiện C7 và C8
- HS: Thực hiện nhóm.
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo.
GDBVMT: Mắt cận là do ô nhiễm kk, sử dụng ánh sáng không hợp lí và thói quen
làm việc không khoa học. Người bị cận thị, do mắt liên tục phải điều tiết nên thường
bị đau đầu gây ảnh hưởng đến trí óc và tham gia giao thông
- Biện phấp bảo vệ mắt: Giữ gìn môi trường
- Không nên điểu khiển phương tiện giao thông vào buổi tối.
- Cần có những biện pháp bảo vệ và luyện tập cho mắt tránh nguy cơ nặng thêm
- Người già do thủy tinh thể bị lão hóa nên khả năng điều tiết suy giảm nhiều
- Biện pháp: Đeo kính phân kì phù hợp
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc mục có thể em chưa biết.
GV: Chốt lại nội dung tiết học , khắc sâu trọng tâm bài như phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 49.3; 49.4(SBT).
Ngày soạn: 03/6/2020
Ngày giảng: 04/6(9B)
TIẾT 52: BÀI 53. SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và
mô tả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu.
2. Kỹ năng
- Kĩ năng phân tích hiện tượng phân ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua thí
nghiệm.
- Giải thích được một số hiện tượng bằng cách nêu được nguyên nhân là do có
sự phân tích ánh sáng trắng.
3. Thái độ
Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học, yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực tự chủ và tự học.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực thực nghiệm và mô hình hóa, năng lực ngôn ngữ vật
lí, quan sát hiện tượng vật lí, trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên.
Mỗi nhóm: 1 lăng kính tam giác, 1 bộ lọc màu xanh đỏ, nửa xanh dỏ, 1 đĩa CD,
1 đèn phát ra ánh sáng trắng
2. Học sinh: Học kĩ bài trước và làm các bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, đặt và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Giao nhiện vụ, đặt câu hỏi, nhóm đôi, thảo luận, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên 1 số nguồn phát ra ánh sáng trắng và một số nguồn phát ra ánh sáng màu
? Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách nào
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Khởi động.
GV Sau cơn mưa, trời nắng xuất hiện cầu vồng?
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
Phân tích một chùm ánh sáng
trắng bằng lăng kính
I. Phân tích một chùm ánh sáng trắng
bằng lăng kính
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
- Yêu cầu HS tìm hiểu lăng kính và
cách tiến hành TN trong SGK.
- Lăng kính là gì?
-Yêu cầu HS tiến hành TN
- HS: Tiến hành TN theo nhóm
- Q/sát sự bố trí của các khe, của
lăng kính và của mắt; mô tả xem á/s
chiếu đến lăng kính là á/s gì, á/s mà
ta thấy được sau lăng kính là á/s gì?
- Yêu cầu trả lời C1
GV giới thiệu hình ảnh quan sát
được chụp ở (3) cuối SGK.
HS: Quan sát hình ảnh ở cuối SGK
- Yêu cầu HS đọc và tiến hành TN 2
- GV yêu cầu HS tìm hiểu mục đích
TN, tiến hành TN, quan sát hiện
tượng, rút ra nhận xét.
GV: Theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp
khó khăn
- Trả lời C2
- Yêu cầu HS trả lời C3.
1. Thí nghiệm 1
+ Lăng kính là khối chất trong suốt có 3 gờ
song song
Kết quả: Ánh sáng chiếu đến lăng kính là
ánh sáng trắng. Quan sát phía sau lăng kính
thấy một dải ánh sáng nhiều màu.
- C1:
+ Dải màu thu được từ đỏ, da cam, vàng, lục,
lam, chàm, tím.
2. Thí nghiệm 2
a) Mục đích TN: Thấy rõ sự tách các dải màu
riêng rẽ.
- Cách làm TN: Dùng các tấm lọc màu để
chắn chùm sáng.
- Kết quả: Khi chắn khe K bằng tấm lọc màu
đỏ thì ta thấy có vạch đỏ, bằng tấm lọc màu
xanh có vạch xanh; hai vạch này không nằm
cùng một chỗ.
b) Mục đích TN: Thấy rõ sự ngăn cách giữa dải
màu đỏ và giải màu xanh.
- Cách làm TN: Dùng tấm lọc nửa đỏ, nửa
xanh để có thể quan sát được đồng thời vị trí
của hai dải sáng màu đỏ và màu xanh.
- Kết quả: Khi chắn khe K bằng tấm lọc nửa
trên màu đỏ, nửa dưới màu xanh thì ta thấy
đồng thời cả hai vạch đỏ và xanh nằm lệch
nhau.
- Nhận xét: Ánh sáng màu qua lăng kính vẫn
giữ nguyên màu đó.
HS: Trả lời C2:
+ Khi chắn khe K bằng tấm lọc màu đỏ thì ta
thấy có vạch màu đỏ, bằng tấm lọc màu xanh
có vạch màu xanh, hai vạch này không nằm
cùng một chỗ.
+ Khi chắn khe K bằng tấm lọc nửa trên đỏ
và nửa dưới xanh thì ta thấy đồng thới cả hai
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
- Yêu cầu HS trả lời C4.
HS: Thảo luận => KQC4:
- Khi chiếu một chùm sáng hẹp đi
qua một lăng kính thì chùm sáng ta
thu được có đặc điểm gì.
- Lăng kính có tác dụng gì?
GV: Khẳng định lại và giới thiệu kết
luận SGK-140
- Đọc kết luận?
HS: Đọc bài
HS: Nghe giảng
- Nêu các biện pháp để bảo vệ môi
trường?
HS: Thảo luận , đưa ra biện pháp
GV: Chốt lại vấn đề.
Phân tích một chùm sáng trắng
bằng sự phản xạ trên đĩa CD
1. Thí nghiệm 3
- Yêu cầu HS quan sát mặt ghi của
một đĩa CD dưới ánh sáng trắng.
HS: Tiến hành TN theo nhóm.
+ Yêu cầu HS trả lời C5
+ Yêu cầu HS trả lời C6.
GV: Nhận xét, bổ sung
- Ngoài cách phân tích ánh sáng
trắng bằng lăng kính thì ta có thể
phân tích ánh sáng trắng bằng cách
nào khác nữa.
GV: Chốt lại và nêu kết luận SGK-
140
vạch đỏ và xanh nằm lệch nhau
HS: Thảo luận => KQC3:
+ ý kiến thứ hai là đúng: Trong chùm sáng
trắng chứa sẵn các ánh sáng màu. Lăng kính
có tác dụng tách chùm sáng đó ra, cho mỗi
chùm đi theo một phương vào mắt.
- C4. Trước lăng kính chỉ có một dải sáng
trắng. Sau lăng kính ta thu được nhiều dải
màu. Như vậy lăng kính đã phân tích từ dải
sáng trắng nói trên thành nhiều dải sáng màu,
nên TN1 SGK là TN phân tích ánh sáng
trắng.
- KL SGK.
3. Kết luận: SGK/140
- Cần qui định về tiêu chuẩn sử dụng đèn
mầu trang trí, quảng cáo.
- Nghiêm cấm sử dụng đèn pha ô tô, xe máy
là đèn phát ra ánh sáng màu.
- hạn chế việc sử dụng điện để thắp sáng đèn
quảng cáo để tiết kiệm điện.
II. Phân tích một chùm sáng trắng bằng
sự phản xạ trên đĩa CD
C5: Trên đĩa CD có nhiều dải màu từ đỏ đến
tím.
* Ta thấy nhìn theo phương này thì có ánh
sáng màu này, theo phương khác có ánh sáng
màu khác.
C6: - Ánh sỏng chiếu tới đĩa CD là ánh sáng
trắng.
- Ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta là ánh sáng
màu (đỏ→tím). Tuỳ theo phương nhìn ta có
thể thấy ánh sáng từ đĩa CD đến mắt có thể
có màu này hoặc màu khác.
- Ánh sáng qua đĩa CD→phản xạ lại là
những chùm ánh sáng màu→TN 3 cũng là
TN phân tích ánh sáng trắng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
- Đọc kết luận?
GV: Chốt lại kết luận.
Kết luận chung: SGK/ 141
GV giới thiệu KL chung như SGK
- Đọc lại kết luận? GV chốt
- Cho chùm sáng trắng phản xạ trên mặt ghi
của đĩa CD.
2. KL: SGK-140
III. Kết luận chung: SGK/ 141
Hoạt động 3. Luyên tập.
- Nêu kết luận về sự phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính? Bằng phản xạ trên đĩa CD?
- Nêu một số cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu?
- Đọc phần ghi nhớ?
- Yêu cầu HS làm bài 53- 54.1
ĐS: 53 - 54.1 C
GV: Tóm lược nội dung kiến thức toàn bài và chốt lại kiến thức cơ bản theo phần ghi nhớ.
Hoạt động 4. Vận dụng.
- Yêu cầu HS thực hiện C7.
C7: Có thể coi cách dùng tấm lọc màu như cách phân tích ánh sáng trắng bằng ánh
sáng màu.
- Yêu cầu HS thực hiện C8.
C8: Phần nước nằm giữa gương và mặt nước tạo thành một lăng kính nước. Xét một
dải trắng hẹp phát ra từ mép của vạch đen trên trán, chiếu đến mặt nước. Dải sáng
này khúc xạ vào nước, phản xạ trên gương, trở lại mặt nước, lại khúc xạ ra ngoài
không khí và đi vào mắt người quan sát. Dải sáng này coi như đi qua lăng kính nước
nói trên, nên nó bị phân tích thành nhiều dải màu như sắc cầu vồng. Do đó ta nhìn
vào phần gương ở trong nước ta sẽ không thấy vạch đen mà thấy một dải nhiều màu.
HS: Làm việc cá nhân.
- HSTB trả lời C9. Bong bóng xà phòng, váng dầu
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo.
GDMT: Chốt lại chùm ánh sáng trắng chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau.
Sóng lâu trong môi trường ánh sáng màu kiến thị lực bị suy giảm, sức đề kháng của
cơ thể bị giảm sút. Tại các thành phố lớn, do sử dụng quá nhiều đèn màu trang trí
kiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng. Sự ô nhiễm này dẫn đến giảm tầm nhìn,
ảnh hưởng đến khả năng quan sát thiên văn, ngoài ra chúng còn lµm l·ng phÝ ®iÖn.
HS: Nghe giảng
- Nêu các biện pháp để bảo vệ môi trường?
HS: Thảo luận , đưa ra biện pháp- GV: Chốt lại vấn đề.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU:
- Học kĩ lí thuyết phần ghi nhớ, đọc mục có thể em chưa biết.
- BTVN: 53-54.4/SBT-61
- Đọc thêm bài 54: “ Sự trộn các ánh sáng màu. ”
Ngày soạn: 06/6/2020.
Ngày giảng: 08/6(9B)
CHƯƠNG IV. SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
TIẾT 53: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO
TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Nêu được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công hoặc
làm nóng các vật khác. Kể tên được những dạng năng lượng đã học.
- Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các
dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự
chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
- Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
2. Kỹ năng.
- HS Tb, y: Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan
sát trực tiếp được.
- HS k, g: Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp.
Giải thích một số hiện tượng và quá trình thường gặp trên cơ sở vận dụng định
luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học, yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực tự chủ và tự học.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực thực nghiệm và mô hình hóa, năng lực ngôn ngữ vật
lí, quan sát hiện tượng vật lí, trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên.
Tranh H 59.1, bảng phụ chuẩn câu C4
+ Đinamô xe đạp có bóng đèn(nếu có).
+ Bóng đèn pin và pin để thắp sáng.
+ Gương cầu lõm và đèn chiếu.
2. Học sinh: Học kĩ bài trước và làm các bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, đặt và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Giao nhiện vụ, đặt câu hỏi, nhóm đôi, thảo luận, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Khởi động.
- GV: Giới thiệu chương IV
- Khởi động như SGK
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV: Đặt vấn đề vào bài như SGK-154
HS: Nghe giảng và theo dõi SGK
I. Năng lượng
- Yêu cầu HS thực hiện C1; C2
HS: Làm việc cá nhân
GV: Chốt lại các kiến thức ở câu 1
- Nêu cách nhận biết cơ năng, nhiệt
năng?
HS: Ta nhận biết được vật có cơ năng
khi nó thực hiện công, có nhiệt năng khi
nó làm nóng vật khác.
GV: Chốt lại cách nhận biết cơ năng,
nhiệt năng như kết luận 1(SGK/154)
- Đọc lại kết luận 1/SGK-154
- Nêu VD trường hợp vật có cơ năng, có
nhiệt năng.
GV: Chốt lại vấn đề.
Các dạng năng lượng và sự chuyển
hoá giữa chúng
- Nêu các dạng năng lượng đã biết
- Yêu cầu HS quan sát hình 59.1(SGK)
và trả lời C3, C4.
- HS: Làm việc cá nhân thực hiện C3 và
- Làm việc cá nhân thực hiện C4.
C1: - Tảng đá nằm trên mặt đất không có
năng lượng vì không có khả năng sinh
công.
- Tảng đá được nâng lên mặt đất có năng
lượng ở dạng thế năng hấp dẫn.
- Chiếc thuyển chạy trên mặt nước có
năng lượng ở dạng động năng.
C2: Biểu hiện nhiệt năng trong trường
hợp: “ Làm cho vật nóng lên”.
- KL: SGK
- Cơ năng, điện năng, quang năng, hoá
năng, nhiệt năng
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển
hoá giữa chúng
C3: Thiết bị A:
(1): Cơ năng → điện năng.
(2): Điện năng → nhiệt năng.
Thiết bị B:
(1): Điện năng → cơ năng.
(2): Động năng → động năng.
Thiết bị C:
(1): Nhiệt năng → nhiệt năng.
(2): Nhiệt năng → cơ năng.
Thiết bị D:
(1): Hoá năng → điên năng.
(2): Điện năng → nhiệt năng.
Thiết bị E:
(1): Quang năng → Nhiệt năng
C4: Hóa năng thành cơ năng trong C
Hóa năng thành nhiệt năng trong D
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
HS: Thảo luận => KL2
GV: Sửa chữa và chốt lại kết quả đúng.
GV: Chốt lại vấn đề
- Qua trả lời C3 và C4 có thể rút ra KL
gì về cách nhận biết hoá năng, quang
năng, điện năng khi nào?
- GV: Khẳng định lại và giới thiệu kết
luận 2(SGK-155)
- Đọc lại kết luận?
- GV nhấn mạnh nội dung KL
Biến đổi cơ năng thành điện
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_tiet_52_den_56_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf