Tiết 46: BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng .
2. Năng lực:
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động đọc và làm bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Liên hệ vận dụng thực tế, giải
thích các hiện tượng vật lí đơn giản.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất
ý kiến trao đổi cùng các bạn, trình bày ý kiến thảo luận.
b) Năng lực đặc thù
- Năng lực thực nghiệm: Sử dụng được dụng cụ thí nghiệm, tiến hành
được thí nghiệm.
- Năng lực quan sát: Quan sát các sự vật hiện tượng trong thực tế, trong
tài liệu và qua các thí nghiệm.
- Năng lực trao đổi: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình
bày, diễn đạt, tham gia thảo luận.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thể hiện ở việc ham học, chăm làm, tích cực tham gia các
hoạt động học tập, chuẩn bị bài.
- Trung thực trong báo cáo kết quả, làm bài tập.
- Trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu
- Nội dung kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
78 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 44 đến 64 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 04/03/2021 (9A2)
Tiết 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Mô tả TN quan sát đường truyền của ánh sáng đi từ không khí sang nước và
ngược lại.
- Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh
sáng.
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
do sự đổi hướng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường
gây nên.
2. Năng lực:
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động đọc và làm bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Liên hệ vận dụng thực tế, giải
thích các hiện tượng vật lí đơn giản.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất
ý kiến trao đổi cùng các bạn, trình bày ý kiến thảo luận.
b) Năng lực đặc thù
- Năng lực thực nghiệm: Sử dụng được dụng cụ thí nghiệm, tiến hành
được thí nghiệm.
- Năng lực quan sát: Quan sát các sự vật hiện tượng trong thực tế, trong
tài liệu và qua các thí nghiệm.
- Năng lực trao đổi: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình
bày, diễn đạt, tham gia thảo luận.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thể hiện ở việc ham học, chăm làm, tích cực tham gia các
hoạt động học tập, chuẩn bị bài.
- Trung thực trong báo cáo kết quả, làm bài tập.
- Trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học.
- Học liệu: Đồ dùng dạy học: 1 bình thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình hộp
chữ nhật chứa nước trong, sạch. 1 xốp phẳng, mềm. 1 đèn có khe hẹp.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà: đọc trước nội dung
bài học trong SGK. 1 bình chứa nước trong, sạch. 1 ca múc nước. 1 miếng gỗ
hoặc xốp phẳng, mềm có thể đóng cắm ghim được. 3 chiếc đinh ghim.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò
mò cần thiết của tiết học.
Tổ chức tình huống học tập.
2. Nội dung: Nhận biết một số hình ảnh vật
bị gãy khúc.
- Hoạt động cá nhân, chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
HS nắm bắt nội dung chính sẽ học trong
chương và phần khúc xạ ánh sáng.
4. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên yêu cầu:
+ Nhớ lại kiến thức lớp 7 ?Nêu định luật
truyền thẳng của ánh sáng?
+ GV: Làm thí nghiệm vào bài như SGK/108.
+ Em hãy quan sát và có nhận xét gì về hình
dạng chiếc đũa sau khi đổ nước vào bát?
- Học sinh tiếp nhận:
- Học sinh:
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
+ Trong môi trường trong suốt và đồng tính,
ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
+ Hình ảnh chiếc đũa như bị gãy khúc.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong
bài học: Ta đã học ở lớp 7, ánh sáng đi theo
đường thẳng đến mắt ta trong môi trường
trong suốt và đồng tính. Vậy khi truyền qua 2
môi trường trong suốt (không đồng tính) thì
ánh sáng có truyền đi theo đường thẳng nữa
không?
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Bài học
hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu các nội dung
để trả lời cho câu hỏi nêu trên.
(GV ghi bảng động)
+ Trong môi trường trong suốt
và đồng tính, ánh sáng truyền đi
theo đường thẳng.
+ Hình ảnh chiếc đũa như bị gãy
khúc khi nhìn xuyên qua nước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh
sáng từ không khí vào nước.
1. Mục tiêu: - Nhận biết được hiện tượng
khúc xạ ánh sáng.
- Mô tả TN quan sát đường truyền của a/s đi từ
không khí sang nước.
2. Nội dung: Quan sát hiện tượng khúc xạ
I. Hiện tượng khúc xạ ánh
sáng.
1. Quan sát:
a, ánh sáng đi từ S -> I truyền
thẳng.
ánh sángđi từ I -> K truyền
thẳng
b, ánh sáng đi từ S đến mặt phân
cách rồi đến K bị gẫy tại I.
ánh sáng
3. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập của nhóm:
4. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên yêu cầu:
+ Yêu cầu HS quan sát hình 40.2 SGK -> Rút
ra nhận xét về đường truyền của tia sáng.
+ Tại sao trong môi trường không khí, môi
trường nước ánh sáng lại truyền theo một
đường thẳng?
+ Tại sao ánh sáng bị gãy tại mặt phân cách?
+ Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
- Học sinh tiếp nhận:
- Học sinh:
+ Quan sát hình 40.2 ->Nhận xét.
+ Tìm hiểu trên hình 40.2 về một vài khái
niệm.
+ Tìm hiểu theo các yêu cầu của GV.
+ Thảo luận nhóm để trả lời câu C1, C2.
+ HS: Rút ra kết luận. Trả lời C3.
- Giáo viên: Yêu cầu HS đọc mục 4, thí
nghiệm tìm hiểu:
+Mục đích thí nghiệm?
+ Các dụng cụ cần thiết?
+ Các bước tiến hành TN?
- GV: Tiến hành thí nghiệm như hình 40.2.
- GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả
lời C1, C2.
- GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận
nhóm.
- GV: Kết luận.
- GV: Gọi 2, 3 HS đọc phần kết luận SGK.
Yêu cầu HS kết luận bằng hình vẽ.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
2. Kết luận: sgk/108
3. Một vài khái niệm:
- I: Điểm tới, SI là tia tới.
- IK là tia khúc xạ.
- Đường NN’ vuông góc với mặt
phân cách là pháp tuyến tại điểm
tới.
- góc SIN là góc tới, kí hiệu r.
- Góc KIN là góc khúc xạ kí
hiệu : r
- Mặt phẳng chứa tia tới SI và
pháp tuyến NN’ là mặt phẳng
tới.
4. Thí nghiệm:
C1: tia khúc xạ nằm trong mặt
phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn
góc tới
C2: Phương án TN: thay đổi
hướng của tia tới, quan sát tia
khúc xạ, độ lớn góc tới, góc
khúc xạ
5. Kết luận: SGK/109
C3:
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ của ánh
sáng khi truyền từ nước sang không khí.
1. Mục tiêu: - Phận biệt được hiện tượng khúc
xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng. -
Mô tả TN quan sát đường truyền của a/s đi từ
nước sang không khí.
2. Nội dung: Sự khúc xạ của tia sáng khi
truyền từ nước sang không khí
II. Sự khúc xạ của tia sáng khi
truyền từ nước sang không khí
1. Dự đoán:
C4: Các phương án TN kiểm tra
dự đoán
- Chiếu tia sáng từ nước sang
không khí bằng cách đặt nguồn
sáng ở đáy bình nước.
N
N’
S
I
K
i
r
P
Q
3. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân: trả lời C4, C5, C6.
- Phiếu học tập của nhóm: rút ra Kết luận.
4. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên yêu cầu: Yêu cầu HS đọc dự đoán
và nêu ra dự đoán của mình.
- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu mục 2, thí
nghiệm kiểm tra
+Mục đích thí nghiêm?
+ Dụng cụ thí nghiệm?
+ Các bước tiến hành thí nghiệm?
- GV: Định hướng cho HS về các bước tiến
hành thí nghiêm.
- GV: Phát dụng cụ cho các nhóm, yêu cầu
các nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
Thảo luận trả lời
+ Yêu cầu HS lần lượt đọc nội dung câu C4,
C5, C6 và trả lời.
- Học sinh tiếp nhận:
- Học sinh:
+ Nêu dự đoán của mình.
+ Tìm hiểu theo các yêu cầu của GV.
+ Nhận dụng cụ thí nghiệm. Hoạt động nhóm
làm Tn kiểm tra.
+ Quan sát, thảo luận và trả lời C4, C5, C6.
- Giáo viên:
+ Theo dõi các nhóm tiến hành TN. Giúp đỡ
các nhóm cách đặt các vị trí đinh ghim A, B,
C.
+ Tổ chức thảo luận lớp trả lời.
- Dự kiến sản phẩm: Rút ra kết luận về sự
truyền ánh sáng từ môi trường nước sang môi
trường không khí.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
a, Nhìn thấy đinh ghim B mà
không nhìn thấy đinh ghi A.
b, Đặt đinh ghim C sao cho
không nhìn thấy đinh khim A,
B.
C5: Mắt chỉ nhìn thấy A khi có
ánh sáng từ A phát ra truyền
được đến mắt. Khi mắt chỉ nhìn
thấy B mà không nhìn thấyA có
nghĩa là ánh sáng từ A phát ra
đã bị B che khuất không đến
được mắt Khi mắt chỉ nhìn thấy
C mà không thấy A,B có nghĩa
là ánh sáng từ A, B phát ra đã bị
C che khuất. Khi bỏ B, C đi thì
ta lại thấy A có nghĩa là ánh
sáng từ A phát ra đã truyền qua
nước và không khí đến được
mắt, vậy đường nối 3 đinh ghim
A, B,C biểu diễn đường truyền
của tia sáng từ A ở trong nước
tới mặt phân cách giữa nước và
không khí rồi đến mắt.
C6: đường truyền của tia sáng từ
nước sang không khí bị khúc xạ
tại mặt phân cách giữa nước và
không khí, B là điểm tới, AB là
tia tới, BC là tia khúc xạ, góc
khúc xạ lớn hơn góc tới.
3. Kết luận: sgk/110
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và làm
một số bài tập.
2. Nội dung: Giải các bài tập vận dụng
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C7 và các
yêu cầu của GV.
- Phiếu học tập của nhóm:
4. Tổ chức thực hiện
*Ghi nhớ/SGK.
II. Vận dụng:
Hiện tượng
phản xạ a/s
Hiện tượng
khúc xạ a/s
- Tia tới gặp
mặt phân cách
giữa 2 môi
trường trong
suốt bị hắt trở
- Tia tới gặp
mặt phân cách
giữa 2 môi
trường trong
suốt bị gẫy
- Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
+ Phân biệt sự khác nhau giữa ánh sáng đi từ
môi trường không khí sang môi trường nước
và ánh sáng từ môi trường nước sang môi
trường không khí.
+ Trả lời nội dung C7.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung
bài học để trả lời.
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu
C7/SGK và ND bài học để trả lời.
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo
cặp đôi.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
lại môi trường
trong suốt cũ
- góc phản xạ
bằng góc tới
khúc tại mặt
phân cách và
tiếp tục đi vào
môi trường
trong suốt thứ
2.
- góc khúc xạ
không bằng
góc tới
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI,
MỞ RỘNG
1.Mục tiêu:
HS vận dụng các kiến thức vừa học giải
thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế
cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích
môn học hơn.
2. Nội dung: Các bài tập SBT
3. Sản phẩm hoạt động
HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết
học sau.
4. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Đọc và chuẩn bị nội dung bài tiếp theo.
+ Đọc phần ghi nhớ và "có thể em chưa biết"
+ Làm các BT trong SBT: từ bài 40.1 ->
40.5/SBT.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung
bài học để trả lời.
- Học sinh: Tìm hiểu trên Internet, tài liệu
sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn
hoặc tự nghiên cứu ND bài học để trả lời.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra vở
BT hoặc KT miệng vào tiết học sau..
BTVN: bài 40.1 -> 40.5/SBT
* Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Đọc phần có thể em chưa biết.
+ Làm bài tập ở SBT và trả lời câu C8 SGK.
Ngày giảng: 05/03/2021 (9A2)
Tiết 46: BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng .
2. Năng lực:
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động đọc và làm bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Liên hệ vận dụng thực tế, giải
thích các hiện tượng vật lí đơn giản.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất
ý kiến trao đổi cùng các bạn, trình bày ý kiến thảo luận.
b) Năng lực đặc thù
- Năng lực thực nghiệm: Sử dụng được dụng cụ thí nghiệm, tiến hành
được thí nghiệm.
- Năng lực quan sát: Quan sát các sự vật hiện tượng trong thực tế, trong
tài liệu và qua các thí nghiệm.
- Năng lực trao đổi: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình
bày, diễn đạt, tham gia thảo luận.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thể hiện ở việc ham học, chăm làm, tích cực tham gia các
hoạt động học tập, chuẩn bị bài.
- Trung thực trong báo cáo kết quả, làm bài tập.
- Trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu
- Nội dung kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS
trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết
của tiết học.
Tổ chức tình huống học tập.
2. Nội dung: Các kiến thức về hiện
tượng khúc xạ ánh sáng
3. Sản phẩm hoạt động
+ HS trình bày được các kiến thức đã
học về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
4. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh
sáng?
1. Hiện tượng tia sáng truyền từ môi
trường trong suốt này sang môi trường
trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân
cách giữa hai môi trường, được gọi là
hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
2. Khi tia sáng truyền từ môi trường
không khí sang môi trường nước thì góc
khúc xạ nhỏ hơn góc tới, khi tia sáng
truyền từ nước sang không khí thì góc
khúc xạ lớn hơn góc tới.
+ So sánh góc tới và góc khúc xạ khi
tia sáng truyền từ không khí sang
nước; từ nước sang không khí?
- Học sinh tiếp nhận:
- Học sinh: làm việc cá nhân để trả lời
yêu cầu của GV.
- Giáo viên: theo dõi câu trả lời của
HS để giúp đỡ khi cần.
- HS trình bày trước lớp.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu
trong bài học:
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Bài
học hôm nay chúng ta cùng chữa một
số bài tập từ cơ bản đến phức tạp về
TKPK.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức
và làm một số bài tập.
2. Nội dung: Chữa các bài tập SBT
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập ghi nội dung các bài
SBT.
4. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Vẽ hình minh họa cho trường hợp
Khi tia sáng truyền từ môi trường
không khí sang môi trường nước.
+ Tại sao khi thả chiếc đũa vào bát
nước ta lại thấy hiện tượng chiếc đũa
bị gãy
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội
dung bài làm để lên bảng giải.
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên
cứu ND bài học để lên bảng làm bài.
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận
theo cặp đôi.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi
bảng:
Bài tập 1:
S N
Kkhí
i
II
Bài 2: Tại sao khi thả chiếc đũa vào bát
nước ta lại thấy hiện tượng chiếc đũa bị
gãy
Trả lời: Không có tia sáng đi theo đường
thẳng nối từ A → mắt. Tia sáng đến mặt
nước bị khúc xạ và tới mắt → nên ta nhìn
thấy A.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG –
I
i' r
Nước N’
K
TÌM TÒI, MỞ RỘNG
1. Mục tiêu: HS vận dụng các kiến
thức vừa học giải thích, tìm hiểu các
hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự
tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn
học hơn.
2. Nội dung: Một số kiến thức liện
quan đến hiện tượng khúc xạ ngoài
đời sôngs
3. Sản phẩm hoạt động
HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao
vào tiết học sau.
4. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên yêu cầu nêu:
Câu 1: Tại sao khi nhìn một hòn sỏi
trong chậu nước, ta thấy hòn sỏi như
được nâng lên?
Câu 2: Một cái cọc cắm thẳng đứng
trên sông. Tại sao ta quan sát thấy cái
cọc bị cong.
Câu 3: Tại sao vào buổi tối khi đội
mũ bảo hiểm có kính đi xe máy gặp
xe ngược chiều ta hay bị lóa mắt.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội
dung bài học để trả lời.
- Học sinh: Tìm hiểu trên Internet, tài
liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh,
người lớn hoặc tự nghiên cứu ND bài
học để trả lời.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá khi
kiểm tra vở BT hoặc KT miệng vào
tiết học sau..
Câu 1: Tại sao khi nhìn một hòn sỏi
trong chậu nước, ta thấy hòn sỏi như
được nâng lên?
Trả lời:
Vì tia sáng đi theo đường thẳng nối từ
viên sỏi → mắt. Tia sáng đến mặt nước bị
khúc xạ và tới mắt → nên ta nhìn thấy
viên sỏi như được nâng lên.
Câu 2: Một cái cọc cắm thẳng đứng trên
sông. Tại sao ta quan sát thấy cái cọc bị
cong.
Vì tia sáng đi theo đường thẳng nối từ
phần gậy ở trong nước → mắt. Tia sáng
đến mặt nước bị khúc xạ và tới mắt →
nên ta nhìn thấy cái cọc bị cong.
Câu 3: Tại sao vào buổi tối khi đội mũ
bảo hiểm có kính đi xe máy gặp xe ngược
chiều ta hay bị lóa mắt.
Vì tia sáng đi theo đường thẳng nối từ
đèn xe đối diện → mắt. Tia sáng đến mặt
kính của mũ bị khúc xạ và tới mắt → nên
ta bị lóa mắt.
* Hướng dẫn về nhà:
+ Hoàn thiện các bài tập đã chữa.
+ Làm các BTSBT.
+ Đọc và nghiên cứu trước bài: Thấu kính hội tụ.
Ngày giảng: 08/03/2021 (9A2)
Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận dạng được thấu kính hội tụ.
- Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua quang
tâm, tia // với trục chính) qua thấu kính hội tụ.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản về thấu kính hội tụ
và giải thích hiện tượng trường gặp trong thực tế.
2. Năng lực:
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động đọc và làm bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Liên hệ vận dụng thực tế, giải
thích các hiện tượng vật lí đơn giản.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất
ý kiến trao đổi cùng các bạn, trình bày ý kiến thảo luận.
b) Năng lực đặc thù
- Năng lực thực nghiệm: Sử dụng được dụng cụ thí nghiệm, tiến hành
được thí nghiệm.
- Năng lực quan sát: Quan sát các sự vật hiện tượng trong thực tế, trong
tài liệu và qua các thí nghiệm.
- Năng lực trao đổi: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình
bày, diễn đạt, tham gia thảo luận.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thể hiện ở việc ham học, chăm làm, tích cực tham gia các
hoạt động học tập, chuẩn bị bài.
- Trung thực trong báo cáo kết quả, làm bài tập.
- Trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng từ 10 đến 12 cm.
- 1 gia quang học.
- 1 màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng
- 1 nguồn sáng phát ra gồm 3 tia sáng //.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự
tò mò cần thiết của tiết học.
Tổ chức tình huống học tập.
2. Nội dung: mối quan hệ giữa góc tới và
góc khúc xạ
3. Sản phẩm hoạt động: Kiến thức về
hiện tượng khúc xạ ánh sáng
+ HS trình bày được: mối quan hệ giữa
góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng truyền
từ môi trường không khí sang môi trường
trong suốt rắn, lỏng.
+ Chữa bài tập 40.1 SBT
4. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc
khúc xạ khi ánh sáng truyền từ môi trường
không khí sang môi trường trong suốt rắn,
lỏng.
+ Chữa bài tập 40.1 SBT.
+ Đọc nội dung phần mở đầu bài học trong
SGK.
- Học sinh tiếp nhận:
- Học sinh: làm việc cá nhân để trả lời yêu
cầu của GV.
- Giáo viên: theo dõi câu trả lời của HS để
giúp đỡ khi cần.
- HS trình bày trước lớp.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong
bài học: Dựa vào phần mở bài trong SGK.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Bài học
hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về thấu
kính hội tụ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Đặc điểm của thấu kính
hội tụ.
1. Mục tiêu: Nhận dạng được thấu kính
hội tụ.
2. Nội dung: Đặc điểm của TKHT
3. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập của nhóm: rút ra Kết luận.
4. Tổ chức thực hiện
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: Yêu cầu HS đọc và
nghiên cứu mục 1 SGK tìm hiểu:
+ Mục đích thí nghiệm?
+ Dụng cụ thí nghiệm?
+ Các bước tiến hành thí nghiệm?
+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến hành
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ.
1. Thí nghiệm
(Hình 42.2 SGK/113)
C1: chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu
kính là chùm hội tụ.
C2:
SI là tia tới
thí nghiệm.
- Học sinh tiếp nhận:
- Học sinh:
+ Tìm hiểu theo yêu cầu của GV.
Hoạt động nhóm:
+ Nhận dụng cụ.
+ Bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
+ Tiến hành thí nghiêm theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
+ Quan sát, nhận xét về kết quả thi nghiệm
thu được.
+ Trả lời câu hỏi chùm tia khúc xạ ra khỏi
thấu kính có đặc điểm gì?
+ Vẽ hình.
- Giáo viên: Theo dõi các nhóm tiến hành
thí nghiêm. Lưu ý HS cách lắp đặt TN sao
cho tạo được các tia sáng song song.
+ Thông báo về đặc điểm của thấu kính
hội tụ khi cho chùm tia sáng // đi qua, tên
gọi tia tới và tia khúc xạ.
+ Hỗ trợ giúp HS vẽ lại kết quả TN.
- GV: Hướng dẫn HS cách biểu diễn thấu
kính hội tụ bằng các quy ước và chỉ cách quy
ước đâu là rìa, đâu là phần giữa của thấu kính.
Cách nhận dạng thấu kính hội tụ.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.
IK là tia ló
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ
C3: Phần rìa của thấu kính hội tụ
mỏng hơn phần giữa.
Thấu kính làm bằng vật liệu trong
suốt.
- Phần rìa mỏng hơn phần giữa
- Qui ước vẽ và kí hiệu:
Hoạt động 2: Trục chính, quang tâm,
tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ.
1. Mục tiêu: - Mô tả được sự khúc xạ của
các tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua quang
tâm, tia // với trục chính) qua thấu kính hội
tụ.
2. Nội dung: Các kiến thức về Trục chính,
quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu
kính hội tụ.
3. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân
- Phiếu học tập của nhóm: rút ra Kết luận.
4. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên yêu cầu:
+ Yêu cầu HS đọc và trả lời C4.
+ Tiến hành TN kiểm tra.
+ Kết luận gì về trục chính của thấu kính.
II. Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ.
1. Trục chính
C4: Trong 3 tia sáng tới thấu kính,
tia ở giữa truyền thẳng, không bị đổi
hướng, có thể dùng thước thẳng
kiểm tra đường truyền của tia sáng
đó.
- Tia sáng tới vuông góc với mặt
thấu kính hội tụ có tia truyền thẳng
không đổi hướng trùng với đường
thẳng gọi là trục chính .
2. Quang tâm
Trục chính cắt thấu kính hội tụ tại
điểm O, điểm O là quang tâm
- Tia sáng đi qua quang tâm đi thẳng
không đổi hướng
+ Tiến hành TN cho HS quan sát nhận biết
được quang tâm của thấu kính.
+ Kết luận bằng hình vẽ biểu diễn trục
chính, quang tâm của thấu kính.
+ Yêu cầu HS quan sát hình 42.2 và hoàn
thành câu C5, C6.
- Học sinh tiếp nhận: HS quan sát TN và
ghi kết quả vào vở.
- Học sinh:
+ HS đọc và trả lời các yêu cầu của GV.
+ Tiến hành TN kiểm tra.
+ HS quan sát nhận biết được trục chính,
quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu
kính.
- Giáo viên: Tiến hành TN cho HS quan
sát.
+ Kết luận về trục chính của thấu kính.
+ Vẽ, biểu diễn trục chính, quang tâm của
thấu kính.
+ Kết luận về tiêu điểm, tiêu cự của thấu
kính hội tụ.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
3. Tiêu điểm
C5: Điểm hội tụ F của chùm tia tới //
với trục chính của thấu kính nằm
trên trục chính.
C6: Khi đó chùm tia ló vẫn hội tụ tại
1 điểm trên trục chính ( điểm F)
* Mỗi thấu kính hội tụ có 2 tiêu điểm
đối xứng nhau qua thấu kính
4. Tiêu cự
là khoảng cách từ tiêu điểm tới
quang tâm OF = OF’ = f
- Tia tới đi qua F -> Tia ló // với
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
Hệ thống hóa kiến thức và làm một số bài
tập.
2. Nội dung: Các kiến thức đã học về
TKHT
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C7, C8 và
các yêu cầu của GV.
- Phiếu học tập của nhóm:
4. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Nêu các cách nhận biết thấu kính hội tụ?
+ Cho biết đặc điểm đường truyền của 1 số
tia sáng qua thấu kính hội tụ?
+ Trả lời nội dung C7,C8.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung
bài học để trả lời.
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu
C7, C8/SGK và ND bài học để trả lời.
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo
III. Vận dụng
*Ghi nhớ/SGK.
C7:
C8: Thấu kính hội tụ là thấu kính có
phần rìa mỏng hơn phần giữa. Nếu
chiếu một chùm tia sáng song song
với trục chính của thấu kính hội tụ
thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm
của thấu kính.
O
F
O
F'
S
F
cặp đôi.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
Nội dung báo cáo kết quả C7,C8.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM
TÒI, MỞ RỘNG
1. Mục tiêu:
HS vận dụng các kiến thức vừa học giải
thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực
tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu
thích môn học hơn.
2. Nội dung:
Vận dụng các kiến thức của bài học vào
làm bài tập SBT
3. Sản phẩm hoạt động
HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao
4. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Đọc phần “có thể em chưa biết”
+ Làm các BT trong SBT: từ bài 42.1 ->
42.5/SBT.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung
bài học để trả lời.
- Học sinh: Tìm hiểu trên Internet, tài liệu
sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn
hoặc tự nghiên cứu ND bài học để trả lời.
- Giáo viên:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra
vở BT hoặc KT miệng vào tiết học sau..
BT bài 42.1 -> 42.5/SBT.
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_tiet_44_den_64_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf