Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 38: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Xác định được có sự biến đổi (tăng hay giảm ) của số đường sức từ xuyên qua tiết

diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí ghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam

châm điện.

- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát.

- Quan sát phân tích tổng hợp kiến thức,mô tả xác định hiện tượng xảy ra.

- Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán

những trường hợp cụ thể trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng.

3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm.

4. Năng lực:

a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

năng lực giao tiếp và hợp tác.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng

lực trao đổi.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ hoặc tranh phóng to h32.1.

2. Học sinh: Đọc trước Bài 32. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, thÝ nghiÖm trùc quan

2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.

pdf2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 38: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : 08/01/2020 TiÕt 38. Bµi 32. ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Xác định được có sự biến đổi (tăng hay giảm ) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí ghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. - Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát. - Quan sát phân tích tổng hợp kiến thức,mô tả xác định hiện tượng xảy ra. - Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm. 4. Năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ hoặc tranh phóng to h32.1. 2. Học sinh: Đọc trước Bài 32. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, thÝ nghiÖm trùc quan 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ? 3. Bài mới: Giáo viên vào bào như tạo tình huống SGK-T87. Hoạt động 1. Khởi động: Dùng pin, ắc quy để tạo ra dòng điện. Có trường hợp nào không dùng pin hay ắc quy mà vẫn tạo ra dòng điện không? Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - GV Y/c HS đọc thông báo trong SGK. GV giải thích lại. - HS đọc thông báo trong SGK và nghe GV giải thích lại. - Y/c HS quan sát hình 32.1. - Y/c các nhóm thảo luận câu C1 và thảo luận chung cả lớp để đưa ra câu trả lời đúng nhất. - HS quan sát hình 32.1. - Các nhóm thảo luận câu C1 và thảo luận chung cả lớp để đưa ra câu trả lời đúng nhất. - Y/c HS đưa ra nhận xét về hình 32.1. - HS đưa ra nhận xét. I/ Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây: 1/ Quan sát: Hình 32.1 + Câu C1: - Số đường sức từ tăng - Số đường sức từ không đổi - Số đường sức từ giảm - Số đường sức từ tăng. 2/ Nhận xét 1: Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên) - Y/ c HS làm C2. - HS làm C2. - Dựa vào bảng 1 GV hướng dẫn HS đối chiếu, tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng khi dùng NC vĩnh cửu. - Y/c HS làm C3. - Dựa vào bảng 1, HS đối chiếu tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng khi dùng NC vĩnh cửu. - HS làm C3. - Y/c HS đưa ra nhận xét về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng khi dùng NC vĩnh cửu. - HS đưa ra nhận xét về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng khi dùng NC vĩnh cửu. * Hướng dẫn HS làm C4: - Khi đóng ngắt mạch điện thì dòng điện qua NC điện tăng hay giảm? Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hay giảm? - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng khi dùng NC điện? - HS làm C4: - HS đưa ra KL chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. II/ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng: + Câu C2: + Câu C3: Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi (Tăng hay giảm) thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín 1/ Nhận xét 2: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của một nam châm khi số đường sức xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên C4. + Khi đóng mạch : I tăng từ 0 đến có → từ trường của nam châm mạnh → số đường sức từ tăng→ số đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng → xuất hện dòng điện cảm ứng. + Khi ngắt mạch: I giảm về 0 → từ trường yếu đi → số đường sức từ giảm → số đường sức từ xuyên qua tiết diện S giảm →xuất hiện dòng điện cảm ứng. 2/ Kết luận: Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng Hoạt động 3. Vận dụng - Y/c HS làm C5: Khi quay núm của đinamô thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây như thế nào? C5: Quay nóm cña ®inam«, nam ch©m quay theo. mét cùc cña nam ch©m l¹i gÇn cuén d©y dÉn ®Õn sè ®ường søc tõ qua tiÕt diÖn S cña cuén d©y t¨ng lªn dÉn ®Õn xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng. - Khi cùc ®ã cña nam ch©m ra xa cuén d©y th× sè ®ường søc tõ S xuyªn qua cuén d©y gi¶m xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng. - Y/c HS làm C6: Khi cho NC quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây như thế nào? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Häc thäc ghi nhí SGK - §äc phÇn cã thÓ em cha biÕt. - Lµm bµi tËp 32.1 ®Õn 32.4 SBT - Đọc trước Bµi 33. Dßng ®iÖn xoay chiÒu * Chuẩn bị: (Mçi nhãm) - 1 cuén d©y dÉn kÝn , 2 bãng ®Ìn LED m¾c song song ngược chiÒu. - Nam ch©m vÜnh cöu cã thÓ quay quanh trôc th¼ng ®øng.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_38_dieu_kien_xuat_hien_dong_dien_c.pdf
Giáo án liên quan