Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 37: Hiện tượng cảm ứng điện từ - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Làm được TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện.

- Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam

châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

- Sử dụng đúng thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.

2. Kỹ năng: - Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra

3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực trong học tập.

4. Năng lực, phẩm chất:

a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

năng lực giao tiếp và hợp tác.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng

lực trao đổi.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : 1 đinamô xe đạp, 1 nam châm thẳng có thể quay quanh trục thẳng đứng, 1

cuộn dây có gắn 2 bóng đèn LED song song ngược chiều

2. Học sinh : * Mỗi nhóm:

- 1 cuộn dây dẫn có gắn 2 bóng đèn LED mắc song song và ngược chiều

- 1 nam châm thẳng, 1 nam châm điện, 1 nguồn có sẵn công tắc, dây nối.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm,

2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp

pdf5 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 37: Hiện tượng cảm ứng điện từ - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 03/01/2020 Tiết 37. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Làm được TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện. - Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. - Sử dụng đúng thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ. 2. Kỹ năng: - Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực trong học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : 1 đinamô xe đạp, 1 nam châm thẳng có thể quay quanh trục thẳng đứng, 1 cuộn dây có gắn 2 bóng đèn LED song song ngược chiều 2. Học sinh : * Mỗi nhóm: - 1 cuộn dây dẫn có gắn 2 bóng đèn LED mắc song song và ngược chiều - 1 nam châm thẳng, 1 nam châm điện, 1 nguồn có sẵn công tắc, dây nối. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm, 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới Hoạt động 1. Khởi động: Dùng pin, ắc quy để tạo ra dòng điện. Có trường hợp nào không dùng pin hay ắc quy mà vẫn tạo ra dòng điện không? Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV- HS Nội dung * Cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp - GV cho HS quan sát đinamô hình 31.1 - HS: Quan sát hình 31.1 nêu cấu tạo và chỉ rõ các bộ phận trên thực tế ? Hãy nêu cấu tạo của đinamô và chỉ các bộ phận đó trên thực tế ? Dự đoán hoạt động của Đinamô * Dùng nam châm để tạo ra dòng điện - GV dẫn vào phần 2 ? Có mấy loại nam châm - Yêu cầu HS nghiên cứu TN1- gọi 1 HS đọc C1 I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp => Cấu tạo : Núm; trục quay, nam châm vĩnh cửu, lõi sắt non có cuộn dây quấn quanh. - Núm quay => Nam châm quay => đèn sáng. - Dự đoán: Nhờ nam châm quay II.Dùng nam châm để tạo ra dòng điện 1. Dùng nam châm vĩnh cửu 2 Hoạt động của GV- HS Nội dung ? Nêu mục đích, dụng cụ, cách tiến hành. - HS nêu mục đích, dụng cụ, cách tiến hành. - GV chốt lại mục đích, dụng cụ - Lưu ý cho HS thao tác TN phải nhanh, dứt khoát - Yêu cầu về vị trí nhóm, các nhóm cử đại diện nhận dụng cụ TN - HS di chuyển về vị trí nhóm mình - Yêu cầu các nhóm tiến hành TN trong khoảng 1 đến 2 phút - gọi đại diện các nhóm báo cáo hiện tượng. - HS tiến hành làm thí nghiệm 1 theo nhóm ? Trả lời các câu hỏi C1 - GV chốt đáp án đúng - GV đặt vấn đề như C2. Gọi HS nêu dự đoán - Yêu cầu các nhóm làm TN kiểm tra dự đoán - HS tiến hành TN kiểm tra theo nhóm - Gọi đại diện báo cáo kết quả TN - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Gọi HS trả lời lại câu C2 ? Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong những trường hợp nào? => GV giới thiệu và nhấn mạnh nhận xét SGK-85 * GV đặt vấn đề: ? Dùng nam châm điện có tạo ra dòng điện hay không? - Yêu cầu HS nghiên cứu TN2- gọi 1 HS đọc C3 - HS quan sát màn hình - Nêu mục đích, dụng cụ, cách tiến hành. - GV chốt lại mục đích, dụng cụ, cách tiến hành trên máy chiếu - Lưu ý cho HS thao tác TN phải nhanh, dứt khoát - C1. Dòng điện xuất hiện khi: + Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây + Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây. C2) Trong cuộn dây dẫn kín có xuất hiện dòng điện khi để nam châm đứng yên và cho cuộn dây di chuyển ra xa hoặc lại gần nam châm - Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại 2. Dïng nam ch©m ®iÖn - C3. Dßng ®iÖn xuÊt hiÖn: + Trong khi đóng mạch điện nam châm điện + Trong khi ngắt mạch điện châm điện. - Khi đóng (ngắt) mạch điện thì dòng điện trong mạch tăng (giảm). N S 3 Hoạt động của GV- HS Nội dung - Yêu cầu các nhóm tiến hành TN kiểm tra - HS tiến hành làm thí nghiệm 1 theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo hiện tượng và trả lời C3. - GV chốt đáp án đúng ? Khi đóng mạch (hay ngắt mạch điện) thì dòng điện có cường độ thay đổi như thế nào? -GV chốt lại và nêu nhận xét: Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng hoặc ngắt mạch điện của nam châm nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên. -- Gọi HS đọc lại * Củng cố phần II: ? Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi nào - GV nhấn mạnh thuật ngữ, yêu cầu HS đọc C4 ? Dự đoán hiện tượng xảy ra - GV làm thí nghiệm cho học sinh quan sát - Gọi HS trả lời C5 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần I ( GV đưa lại câu hỏi lên màn hình) - Nhận xét SGK-86 + Khi cho một cực của nam châm di chuyển lại gần và ra xa cuộn dây hoặc ngược lại. + Trong thời gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên. III . Hiện tượng cảm ứng điện từ C4) Cuộn dây có dòng điện cảm ứng xuất hiện. C5) Đúng là nhờ nam châm có thể tạo ra dòng điện. Hoạt động 3. Luyện tập ? Trả lời thắc mắc của bạn Thanh ở đầu bài. ? Nêu các cách tạo ra dòng điện trong cuộn dây kín mà em biết ? Dòng điện tạo ra theo những cách đó gọi là gì.? Hiện tượng tạo ra dòng điện đó gọi là gì? - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ :SGK-86 Hoạt động 4. Vận dụng - Ngoài những cách đã chỉ ra trong bài này, còn cách nào tạo ra dòng điện cảm ứng nữa không - Gợi ý: + Nếu trong TN dùng NC điện mà công tắc luôn đóng có cách nào làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín không? + Nếu ở TN câu C4 cho nam châm đứng yên, cho cuộn dây quay thì có xuất hiện dòng điện cẩm ứng không? - GV: Hệ thống lại kiến thức toàn bài, chốt lại trọng tâm bài như phần ghi nhớ SGK-86 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Học kỹ phần ghi nhớ, học thuộc nhận xét 1 và nhận xét 2 trong bài. - BTVN: làm bài 31.1→31.4 ( SBT-39) HD: bài 31.3: Có thể dùng biến trở *Đọc trước bài32 “Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng 1

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_37_hien_tuong_cam_ung_dien_tu_nam.pdf
Giáo án liên quan