Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 32+33 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây.

- Định luật Ôm với đoạn mạch nối tiếp, song song.

2. Kĩ năng

- Giải bài tập liên quan đến các kiến thức đã học.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, có ý thức tự ôn tập củng cố kiến thức.

4. Định hướng năng lực.

a) Năng lực chung: Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực thu thập xử lí thông tin, năng lực sử dụng kiến thức

vật lí, năng lực trình bày kết quả vật lí, năng lực sử dụng kiến thức vật lí vào cuộc

sống, năng lực trình bày được kiến thức vật lí, tự giác

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên. Nội dung các câu hỏi và bài tập.

2. Học sinh. Ôn tập kiến thức ở chương I

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm,

2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ổn định: Kiểm diện HS.

2. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong giờ)

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 32+33 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/11/2019 Ngày giảng: 26/11(9B) Tiết 32: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây. - Định luật Ôm với đoạn mạch nối tiếp, song song. 2. Kĩ năng - Giải bài tập liên quan đến các kiến thức đã học. 3. Thái độ - Nghiêm túc, có ý thức tự ôn tập củng cố kiến thức. 4. Định hướng năng lực. a) Năng lực chung: Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học. b) Năng lực đặc thù: Năng lực thu thập xử lí thông tin, năng lực sử dụng kiến thức vật lí, năng lực trình bày kết quả vật lí, năng lực sử dụng kiến thức vật lí vào cuộc sống, năng lực trình bày được kiến thức vật lí, tự giác II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên. Nội dung các câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh. Ôn tập kiến thức ở chương I III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định: Kiểm diện HS. 2. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới. Hoạt động 1: Khởi động. * Tổ chức chơi trò chơi chia thành 2 đội mỗi đội 3 bạn lần lượt cầm phấn viết các công thức đã hoc ở chương 1. Bạn viết trước bị sai, bạn viết sau sửa lại cho đúng. Các bạn viết đến hết công thức. Đội nào nhanh sẽ nhận được điểm 10 Hoạt động 2. Luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG I. Lí thuyết - GV đặt câu hỏi và Y/c từng HS trả lời. 1. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa 2 đầu giây dẫn đó ? 2. Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm? 1. I chạy trong dây dẫn tỉ lệ thuận với U 2. - Định luật ôm phát biểu như (SGK) - Công thức: I = R U 3. Điện trở của dây dẫn tính theo công thức nào? 4. Biến trở dùng để làm gì? - HS trả lời các câu hỏi của GV 3: R = . S l 4. Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Hoạt động 3. Vận dụng. Gv hd học sinh giải các bài tập Bài tập 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 3A khi hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn là 30V. a) Tính điện trở của dây dẫn. b) Đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế là 20V. Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn. Bài tập 1: a) Điện trở của dây dẫn là: ADCT: U R I = Thay số: 30 10 3 R = =  b) Khi hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: ADCT: , , UI R = Thay số: , 20 2( ) 10 I A= = Bài 2: Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 2 và R2 = 4 mắc nối tiếp với nhau. Biết cường độ dòng điện chạy qua mạch là 0,5A. a, Tính điện trở tương đương của mạch điện. b, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. c, Mắc thêm điện trở R3 = 3 song song với đoạn R1 và R2. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính Bài 2: Hướng dẫn a) Rtđ = R1 + R 2 b) U = I. Rtđ c) R123 = 312 312 . RR RR + I = 123R U Bài tập 3: Người ta dùng dây hợp kim nicrôm có tiết diện 0,2 mm2 để làm một biến trở. Biết điện trở lớn nhất của biến trở là 40. a) Tính chiều dài của dây nicrôm cần dùng. Cho điện trở suất của dây hợp kim nicrôm là 1,1.10-6m Bài tập 3; a) Tính chiều dài l của dây dẫn là: 6 6 . 40.0,2.10 7,27 1,1.10 . R S l m S l R   − −  = = == . Hoạt động 4. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - GV: chốt lại kiến thức trọng tâm của chương I, cách giải một số bài tập cơ bản phần điện học - Học thuộc nội dung kiến thức vừa ôn, xem lại các bài tập đã chữa về phương pháp làm và kiến thức sử dụng V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU - Xem trước bài tập 10/SGK-106 giờ sau ôn tập tiếp - Ôn tập các kiến thức đã học chương 1. - Ôn kĩ các nội dung về định luật ôm cho mạch nối tiếp, song song.. Ngày soạn: 27/11/2019 Ngày giảng: 29/11(9B) Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Định luật Ôm với đoạn mạch nối tiếp, song song. 2. Kĩ năng. - Giải bài tập liên quan đến các kiến thức đã học về đoạn mạch nối tiếp, song song 3. Thái độ. - Nghiêm túc, có ý thức tự ôn tập củng cố kiến thức. 4. Định hướng năng lực. a) Năng lực chung: Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học. b) Năng lực đặc thù: Năng lực thu thập xử lí thông tin, năng lực sử dụng kiến thức vật lí, năng lực trình bày kết quả vật lí, năng lực sử dụng kiến thức vật lí vào cuộc sống, năng lực trình bày được kiến thức vật lí, tự giác II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên. - Nội dung các câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh. - Ôn tập kiến thức ở chương I III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. 1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: Kiểm diện HS. 2. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới. Hoạt động 1: Khởi động. GV tổ chức tình huống học tập. Hoạt động 2. Luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG I. Lí thuyết - HS trả lời các câu hỏi của GV Với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: - I = I1 = I2; - U = U1 + U2 ; - Rtđ = R1 + R2 Với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song - I = I1 + I2; Củng cố lại lí thuyết. - GV đặt câu hỏi và Y/c từng HS trả lời. - Hệ thức Định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song (hai điện trở) - Yêu cầu HS lên bảng - U = U1 = U2 ; - Rtđ = 21 21. RR RR + Hoạt động 3. Vận dụng. Bài 1: Giải: Hướng dẫn - Tóm tắt: .. - a) Tính điện trở tương đương vì mạch song song nên: R12 = ?? - b) Vì R1//R2 nên: U1 =U2 =U = 18V; CĐ D Đ chạy qua R1; I1 = 1R U ; CĐ D Đ chạy qua R2; I2 = 2R U Bài 2: Tóm tắt: R1 = 6 , R2 = 3 , R3 = 1 ./ RAB= ? Giải: Tính điện trở tương đương R23 : R23 = 32 32 . RR RR + , thay số R23 =..? Điện trở tương đương của mạch AB là: Vì R1 nối tiếp (R2//R3) 231 RRRAB += , thay số RAB = ? Gv hd học sinh giải các bài tập Bài 1: Cho hai điện trở R1 = 15 Ω; R2 = 10Ω được mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế 18V. a. Tính điện trở tương đương của đoan mạch? b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở? c. Mắc nối tiếp với R2 thêm một điện trở R3 = 5 Ω. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính cường độ dòng điện qua mạch chính lúc này? Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: R1 = 6 , R2 = 3 , R3 = 10 . Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB Hoạt động 4. Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. - Ôn tập các kiến thức đã học chương 1. - Ôn kĩ các bài đã mạch nối tiếp, song song - Các bước giả bài tập: + Bước 1. Đọc tóm tắt bài + Bước 2. Phân tích bài toán + Bước 3. Giải bài toán lựa chọn công thức, thay số, kết quả V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU. - Giải lại các bài tập đã chữa. - Ôn các nội dung về điện trở, công và công suất của dòng điện, Định luật Ôm và Định luật Jun - Lenxơ, Điện năng sử dụng R1 R2 R3 . M . A . B

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_3233_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.pdf
Giáo án liên quan