Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 32: Ôn tập học kì I (Tiết 1) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Ôn hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về: Định luật Ôm, công thức tính

điện trở của dây dẫn.

2. Kỹ năng:

Biết vận dụng những kiến thức trên để giải các bài tập đơn giản và giải thích

các hiện tượng liên quan.

3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc.

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải

quyết vấn đề và sáng tạo.

b) Năng lực đặc thù:

Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học.

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 32: Ôn tập học kì I (Tiết 1) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 27/11/2019 - Lớp 9A5 Tiết 32: ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1) I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về: Định luật Ôm, công thức tính điện trở của dây dẫn. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức trên để giải các bài tập đơn giản và giải thích các hiện tượng liên quan. 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức chính và ND Bài 1 Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ R1 = 12  ; R2 = 8 ; Đ (6V - 6W); RA = 0 a, Tính điện trở của đèn b, Tính điện trở của mạch điện c, Đèn sáng bình thường, Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và chỉ số ampe kế. d, Biết R1 làm bằng kim loại nhôm có ρ = 2,8. 10-8 m; tiết diện S = 2,8mm2. Tính chiều dài của dây R1 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về định luật Ôm và công thức điện trở dây dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề, đàm thoại. 2. Kĩ thuật: hoạt động nhóm, kỹ thuật công não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: Yêu cầu + HS 1 phát biểu nội dung và viết hệ thức về định luật Ôm. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong hệ thức. + HS2: nêu công thức tính điện trở dây dẫn. + HS cả lớp trình bày vào vở. - HS: cá nhân thực hiện theo yêu cầu. - GV: Nhận xét, bổ sung. I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT 1. Định luật Ôm 2. Công thức điện trở. HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập, vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: Treo bảng phụ bài tập. Yêu cầu: 1. Cá nhân nghiên cứu bài tập, tóm tắt bài toán. 2. Thảo luận nhóm bàn, tìm lời giải. 3. Cá nhân trình bày lời giải vào vở. 4. Trình bày bài tập trước lớp. * Gợi ý: ? Bài toán cho biết gì ? y/c tìm gì? ? Điện trở của đèn tính bằng công thức nào? ? Mạch có (R1// Đ) nt R2; để tính được Rtđ ta làm như thế nào? ? Đèn sáng bình thường, UĐ = ? → U1 = ? ? Tính I1 = ? ; IĐ = ? → IA = I2 = ? ? Đổi S = 2,8mm2 =....... m2 ? Muốn tính chiều dài dây dẫn của điện trở R1 đã biết  và S ta áp dụng công thức nào I. BÀI TẬP VẬN DỤNG Gợi ý lời giải RĐ = 2 dm dm U P R1,Đ = 1 1 d d R R R R+ ; Rtđ = R1, Đ + R2 Đèn sáng bình thường nên:U1 = UĐ = Uđm= 6V I1 = )(5,0 12 6 1 1 A R U == IĐ = 6 1( ) 6 D D U A R = = IA= I2= I = I1 + IĐ = 1,5 (A) => Am pe kế chỉ 1,5A Đổi S = 2,8mm2 = 2,8.10-6 m2 R1= ρ S l  l = 1 .R S  = 1200(m) - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV: theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài tập. HOẠT ĐỘNG 3: MỞ RỘNG (ở nhà) Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: yêu cầu học sinh tìm hiểu và trả lời tình huống sau: Có 2 gia đình sử dụng dây dẫn điện cùng loại (cùng tiết diện, cùng vật liệu dây là đồng) từ trạm phân phối về gia đình (cùng Hiệu điện thế ở hai đầu dây). Gia đình A cách trạm phân phối 250m, gia đình B cách trạm phân phối 500m. Theo em, dòng điện chạy trong dây dẫn về đến gia đình nào có cường độ lớn hơn? Vì sao? Tìm hiểu và trả lời tình huống thực tế. IA > IB vì: dây dẫn về 2 gia đình có cùng tiết diện, cùng vật liệu nhưng dây của gia đình A ngắn hơn dây của gia đình B (lA < lB) nên RA < RB. Do đó, cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn về gia đình A lớn hơn so với gia đình B. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Làm bài tập: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 15 và R2 = 10 mắc nối tiếp với nhau. Biết cường độ dòng điện chạy qua mạch là 0,48A. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên. - Ôn tập kiến thức về công và công suất của dòng điện, định luật Jun - Lenxơ, Nam châm, từ trường, lực từ.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_32_on_tap_hoc_ki_i_tiet_1_nam_hoc.pdf