Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 32: Ôn tập học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Qua hệ thống câu hỏi, bài tập, HS được ôn lại các kiến thức cơ bản đã

học về điện học

-Củng cố, đánh giá sự nắm kiến thức và kỹ năng của học sinh.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức và tư duy trong mỗi HS.

3. Thái độ:

- Tích cực ôn tập.

4. Định hướng năng lực:

*Năng lực chung : nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.

* Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán

II. CHUẨN BỊ

*GV: SGK, SBT, Chuẩn bị một số bài tập về mạch điện

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm,

2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động khởi động

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ

3.Bài mới

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 32: Ôn tập học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/11/2019 Ngày dạy: 21/11/2019 TiÕt 32: ÔN TẬP häc k× i I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức:Qua hệ thống câu hỏi, bài tập, HS được ôn lại các kiến thức cơ bản đã học về điện học -Củng cố, đánh giá sự nắm kiến thức và kỹ năng của học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức và tư duy trong mỗi HS. 3. Thái độ: - Tích cực ôn tập. 4. Định hướng năng lực: *Năng lực chung : nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học. * Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ *GV: SGK, SBT, Chuẩn bị một số bài tập về mạch điện III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động khởi động 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động khởi động * Tổ chức chơi trò chơi chia thành 2 đội mỗi đội 3 bạn lần lượt cầm phấn viết các công thức đã hoc ở chương 2. Hoạt động ôn tập Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Ôn tập lý thuyết 1.Phát biểu nội dung định luật Ôm? Viết công thức? Đơn vị các đại lượng trong công thức? 2. Định luật Ôm cho đoạn mạch nối I. Ôn tập lý thuyết HS: Trả lời các câu hỏi của GV 1.Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Công thức: I = R U Trong đó U là hiệu điện thế, đo bằng vôn, kí hiệu là V; I là cường độ dòng điện. đo bằng ampe, kía hiệu là A; R là điện trở, đo bằng ôm, kí hiệu là Ω. 2. Đoạn mạch nối tiếp: R1 nt R2: tiếp, đoạn mạch song song và các mối liên quan 3. Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thế nào với chiều dài mỗi dây? 4. Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thế nào với tiết diện của dây? 5.Viết công thức tính điện trở của vật dẫn, nêu rõ đơn vị các đại lượng trong công thức? 6. Biến trở là gì? Sử dụng biến trở như thế nào? 7.Công thức tính công suất điện? 8.Công thức tính công của dòng điện? 9.Phát biểu nội dung định luật Jun Len- xơ? Viết công thức? Đơn vị các đại lượng trong công thức? I = I1 = I2; U = U1 + U2; Rtđ = R1 + R2; 2 1 2 1 R R U U = Đoạn mạch song song R1//R2: I = I1 + I2; U = U1= U2 21 111 RRR += ; 1 2 2 1 R R I I = 3.Dây dẫn cùng loại vật liệu 21  = , cùng tiết diện S1 = S2 thì điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây 2 1 2 1 l l R R = . 4. Điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài l1 =l2 và được làm từ cùng loại vật liệu 21  = tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây 2 1 2 1 S S R R = . 5.Công thức tính điện trở của vật dẫn: S l R = Trong đó:  là điện trở suất (Ωm) l là chiều dài (m). s là tiết diện (m2) 6. Biến trở thực chất là điện trở có thể thay đổi trị số điện trở của nó. -Mắc biến trở nối tiếp trong mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 7.Công thức tính công suất điện: P =U.I =I2.R = R U 2 ; + R1 nt R2 có P = P1 + P2 +R1 // R2 có P = P1 + P2. 8. A = P.t = U.I.t. + R1 nt R2 có A = A1 + A2; + R1 // R2 có A = A1 + A2. 9. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Công thức: Q=I2.R.t (J) Trong đó: I là cường độ dòng điện, đo bằng ampe(A). -Mối liên quan giữa Q v à R trong đoạn mạch mắc nối tiếp, song song như thế nào? 10.An toàn khi sử dụng điện? Sử dụng tiết kiệm điện năng như thế nào? HĐ2. Luyện tập - Chia mỗi bàn làm 1 ý sau đó ghép lại thành bài GV: Treo bảng phụ ghi đề bài bài 1 Cho m¹ch ®iÖn nh- h×nh vÏ cã 3 ®iÖn trë: R1= 4 ; R2 = 6 , R3 = 10 m¾c vµo hiÖu ®iÖn thÕ UAB = 24V. a) TÝnh ®iÖn trë t-¬ng ®-¬ng cña ®o¹n m¹ch AB b) TÝnh I ch¹y qua m¹ch chÝnh vµ c-êng ®é dßng ®iÖn qua mçi ®iÖn trë. c) TÝnh c«ng suÊt tiªu thô cña R1. d) TÝnh ®iÖn n¨ng mµ ®o¹n m¹ch tiªu thô trong 30 phót theo ®¬n vÞ J vµ kWh e) NhiÖt l-îng mµ ®iÖn trë R3 táa ra trong 1 phót lµ bao nhiªu? R1 R2 R3 A B GV: hướng dẫn học sinh xác định mạch điện, Hướng dẫn học sinh áp dụng các công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiêp, đoạn mạch mắc song song, định luật ôm cho các đoạn mạch, công thức công suất, công, nhiệt lượng tỏa ra GV: gọi học sinh lên bảng làm ?Bài này ta đã áp dụng những kiến thức gì? GV: chốt lại phương pháp làm dụng R là điện trở đo bằng Ôm (Ω ) T đo bằng giây (s) thì Q đo bằng Jun. Q= 0,24 I2.R.t (calo) + R1 nt R2: 2 1 2 1 R R Q Q = ; + R1//R2: 1 2 2 1 R R Q Q = 10. HS:SGK /51-52. II. Luyện tập. Bài 1: HS: Theo dõi đề bài trên bảng phụ R R R A B TT: (R1 nt R2)//R3 , R1= 4 ; R2 = 6 , R3 = 10 ,UAB = 24V. ?a, Rt®=? b, I, I1,I2, I3=? c, P1=? d, A=? t=30ph= 1 2 h=1800s e,Q3=?t=1ph=60s Bµi gi¶i a, V× R1 nt R2→ R1,2= R1 + R2=4+6=10 (R1 nt R2)//R3→Rt®= 1,2 3 1,2 3 . 10.10 5 10 10 R R R R = =  + + b, I= 24 4,8( ) 5td U A R = = V× R1 nt R2→ I1= I2= 1,2 24 2,4( ) 10 U A R = = (R1 nt R2)//R3 →I3=I-I1=4,8-2,4=2,4(A) c, P1= 2 2 1 1. 2, 4 .4 23,04I R = = (W) d, A=U.I.t=24.4,8.1800=207360(J) =0,0576(kWh) e, Q3 = 2 2 3 3. . 2, 4 .10.60I R t = =3456(J) Bài 2: Bài 2 GV: Treo bảng phụ ghi đề bài Cho mạch điện như hình vẽ R1 R2 R3 R4 D C A B Trong đó R1=4 , R2=R3=6 , R4=12 . UAB=12V ?a, Tính điện trở tương đương của cả mạch. b, Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở ?Đọc đề bài, tóm tắt đề bài và yêu cầu học sinh xác định mạch điện GV: gợi ý có thể nối CD khi đó mạch điện mắc như thế nào? GV: gọi học sinh lên bảng tính điện trở tương đương của cả mạch, tính I, 1 2 3 4, , ,I I I I GV: Hướng dẫn bổ sung GV: Chốt lại phương pháp làm và các kiến thức vừa áp dụng (R1// R3)nt(R2// R4) R1=4 , R2=R3=6 , R4=12 . UAB=12V ? a, Rtđ=? b, I, 1 2 3 4, , ,I I I I =? Giải Vì (R1// R3)nt(R2// R4) nên R13= 1 3 1 3 . 4.6 2, 4 4 6 R R R R = =  + + R24= 2 4 2 4 . 6.12 4 6 12 R R R R = =  + + Rtđ=RAB= R13+ R24=2,4+4=6,4 IAB= 12 1,87( ) 6,4 AB AB U A R =  ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 13 24 13 13 13 13 1 3 13 1 1 1 3 3 3 24 13 2 4 24 2 2 2 4 4 4 1,87 . . 1,87.2,4 4,488 4,488 4,488 1,122 4 4,488 0,748 6 12 4,488 7,512 7,512 7,512 1,252 6 7,512 0,626 12 AB AB AB I I I A U I R I R V U U U V U I A R U I A R U U U V U U U V U I A R U I A R = = = = = = = = = = = = = = = = = − = − = = = = = = = = = = HOẠT ĐỌNG 3. Hoạt động vận dụng - GV: chốt lại kiến thức trọng tâm của chương I, cách giải một số bài tập cơ bản phần điện học HOẠT ĐỘNG 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Tìm hiểu các câu hỏi liên quan phần điện học V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU - Học thuộc nội dung kiến thức vừa ôn, xem lại các bài tập đã chữa về phương pháp làm và kiến thức sử dụng - BTVN: Trả lời các câu hỏi từ 1→7/SGK-105 - Xem trước bài tập 10/SGK-106 giờ sau ôn tập tiếp

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_32_on_tap_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_20.pdf