Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 30+31 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định đường sức từ của ống dây khi

biết chiều dòng điện và ngược lại

- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên

dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đưòng sức từ (hoặc chiều

dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố trên.

2.Năng lực:

a. Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực sáng tạo.

- Năng lực tự học.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

b. Năng lực đặc thù: sử dụng kiến thức vật lí, năng lực thực nghiệm và năng lực

mô hình hóa, trao đổi thông tin.

II. CHUẨN BỊ

1. Đối với GV

1.1. Dụng cụ: Bảng phụ

1.2. Ứng dụng CNTT: Không ứng dụng

2. Đối với HS

Sgk, vở ghi, tìm hiểu bài học trước ở nhà.

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG( Trò chơi ai nhanh hơn)

Các nhóm lên vẽ và xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, từ cực của nam châm

ở 3 hình sau:

-Gv treo bảng phụ

pdf5 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 30+31 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 14/12/2020 Tiết 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI (tiết 2) I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại - Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đưòng sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố trên. 2.Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. b. Năng lực đặc thù: sử dụng kiến thức vật lí, năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa, trao đổi thông tin. II. CHUẨN BỊ 1. Đối với GV 1.1. Dụng cụ: Bảng phụ 1.2. Ứng dụng CNTT: Không ứng dụng 2. Đối với HS Sgk, vở ghi, tìm hiểu bài học trước ở nhà. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG( Trò chơi ai nhanh hơn) Các nhóm lên vẽ và xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, từ cực của nam châm ở 3 hình sau: -Gv treo bảng phụ - HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HĐ2: Giải bài tập 3(20’) Bài 3: SGK/84 - Cá nhân HS nghiên cứu BT 3. - 1 HS đọc đề bài. - 1HS lên bảng chữa bài. - GV treo đề bài bài tập 3, kèm theo hình vẽ 30.3. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu cá nhân HS giải BT3. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. a) b) Quay ngược chiều kim đồng hồ. c) Muốn lực F1, F2 có chiều ngược lại, phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường. - Thảo luận chung cả lớp BT 3. - Sữa chữa sai sót khi biểu diễn lực nếu có vào vở. - GV hướng dẫn HS thảo luận chung bài tập 3 để đi đến đáp án đúng. - HĐ3: LUYỆN TẬP ? Khi dòng điện đi vào khung dây theo chiều ABCD thì lực điện từ F tác dụng lên đoạn BC đặt trong từ trường của nam châm hình chữ U có chiều như thế nào ? Dựa vào lực điện từ F tác dụng lên đoạn BC cho biết số chỉ của lực kế sẽ thay đổi như thế nào. - HS vận dụng quy tắc bàn tay trái lên bảng biểu diễn lực điện từ F tác dụng lên đoạn BC có chiều hướng từ trên xuống dưới - HĐ4: VẬN DỤNG Việc giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái gồm những bước nào? HS trao đổi và rút ra kết luận. - HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Kí hiệu cho biết điều gì - GV luyện cách đặt bàn tay trái theo quy tắc phù hợp với mỗi hình vẽ để tìm lời giải V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Ôn tập theo đề cương - Làm các bài tập phần điện hộc. Ngày giảng: Ngày 14/12/2020 Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức về định luật Ôm, điện trở của dây dẫn – công thức tính điện trở của dây dẫn. 2.Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. b. Năng lực đặc thù: sử dụng kiến thức vật lí, năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa, trao đổi thông tin. 3. Phẩm chất:Yêu thích môn học có ý thức tự giác trong học tập II. CHUẨN BỊ 1. Đối với GV 1.1. Dụng cụ: Bảng phụ 1.2. Ứng dụng CNTT: Không ứng dụng 2. Đối với HS - Sgk, vở ghi, tìm hiểu bài học trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HĐ1: Giới thiệu bài học (2’). - HS chú ý lắng nghe yêu cầu của GV - GV: yêu cầu học sinh đây là tiết ôn tập để chuẩn bị kiểm tra hết học kì nên cần phải tập trung nghe giảng, ghi chép đầy đủ để về làm đề cương HĐ2: Ôn tập lý thuyết trọng tậm(20’) I. Lý thuyết - HS: Trả lời câu hỏi Câu 1: + Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. + Hệ thức của định luật Ôm U I R = Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A) U: Hiệu điện thế (V) - GV: Hệ thống lại toàn bộ lý thuyết trọng tâm của chương thông qua hệ thống câu hỏi Câu 1: Phát biểu định luật Ôm? Viết hệ thức của định luật Ôm? Giải thích tên các đại lượng? Đơn vị? R: Điện trở (Ω) Câu 2: Trong đoạn mạch nối tiếp + Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 + Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U = U1 + U2 + Điện trở tương đương Rtđ = R1 + R2 Câu 3: Trong đoạn mạch song song + Cường độ dòng điện qua mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện qua các mạch rẽ: I = I1 + I2 + Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa đầu mỗi mạch rẽ: U = U1 = U2 + Điện trở tương đương Rtđ = 1 2 1 2 .R R R R+ Câu 4: Công thức tính điện trở của dây dẫn l R S = Trong đó: R: điện trở (Ω) ρ: điện trở suất (Ω.m) l: chiều dài của dây (m) S: tiết diện dây dẫn (m2) Câu 2: Trong đoạn mạch nối tiếp cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương được xác định như thế nào? Câu 3: Trong đoạn mạch nối tiếp cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương được xác định như thế nào? Câu 4: Viết công thức tính điện trở của dây dẫn? Giải thích tên các đại lượng trong công thức? Đơn vị HĐ 3: Luyện tập II. Bài tập - HS đọc yêu cầu của bài - HS lên bảng tóm tắt Tóm tắt: R1 = 15 R2 = R3 = 30 UAB = 12 V a) RAB = ? b) I1 = ?; I2 = ? I3 = ? Giải a. Điện trở đoạn mạch AB RAB = R1 + RMB - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 SGK/18 - Gọi HS lên bảng tóm tắt - GV: hướng dẫn học sinh giải bài tập Với RMB = 2 30 15 2 2 R = =  →RAB = 15+15=30 b. cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. - Cường độ d đ qua R1 1 12 0, 4 30 AB AB U I A R = = = - Cường độ d đ qua R2, R3 Ta có UMB = RMB.I1 = 15.0,4 = 6V 2 2 3 3 6 0, 2 30 6 0, 2 30 MB MB U I A R U I A R = = = = = = HĐ 5: Mở rộng Có ba điện trở R1=6 , R2 = 12 , và R3 = 16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U= 2,4V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song này. b) Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính a. Điện trở tương đương của đoạn mạch 1 2 3 1 1 1 1 1 1 1 5 6 12 16 16 16 3.2 5 td td R R R R R = + + = + + = → = =  b. Cường đọ dòng điện qua mạch chính 2.4 0.75 3.2td U I A R = = = V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Yêu cầu HS về nhà xem lại toàn bộ nội dung lý thuyết đã được ôn tập để tiết sau làm bài tập - Xem lại các bài tập về công, công suất điện, định luật Jun – Len-xơ, tác dụng từ của dòng điện – Từ trường tiết sau làm.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_3031_nam_hoc_2020_2021_truong_ptdt.pdf