Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố qui tắc nắm tay phải để xác định đường sức từ của ống dây khi biết

chiều dòng điện và ngược lại.

2. Kĩ năng: Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn

có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ( hoặc

dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố.

3. Thái độ: Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận

lôgic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế. Luyện tập tích cực

4. Định hướng năng lực:

* Năng lực chung : nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.

* Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Ghi đề ra bảng phụ, vẽ hình bài tập ra bảng phụ

2. HS: SGK, SBT

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm,

2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra

HS1: Phát biểu qui tắc nắm tay phải ?Qui tắc này có ứng dụng gì?

HS2: Phát biểu qui tắc nắm tay trái ?Qui tắc này có ứng dụng gì?

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13 /11/2019 Ngày dạy 15/ 11/ 2019 Tiết 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI. I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố qui tắc nắm tay phải để xác định đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. 2. Kĩ năng: Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ( hoặc dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố. 3. Thái độ: Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận lôgic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế. Luyện tập tích cực 4. Định hướng năng lực: * Năng lực chung : nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học. * Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ 1. GV: Ghi đề ra bảng phụ, vẽ hình bài tập ra bảng phụ 2. HS: SGK, SBT III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm, 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra HS1: Phát biểu qui tắc nắm tay phải ?Qui tắc này có ứng dụng gì? HS2: Phát biểu qui tắc nắm tay trái ?Qui tắc này có ứng dụng gì? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động khởi động * ĐVĐ vào bài như SGK - tr 76 HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV- HS Nội dungcần đạt - Yêu cầu HS đọc đề bài GV: Treo bảng phụ vẽ hình - Nờu cỏc bước giải. Nếu HS gặp khó khăn có thể tham khảo gợi ý cách giải trong SGK? - GV: Cho học sinh thảo luận để làm bài - GV: Thu kết quả một số nhóm, kiểm tra, hướng dẫn lại phương pháp làm Bài 1 ( SGK/82) a) +Dựng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây. +Xác định tên từ cực của ống dây. -Tương tác giữa ống dây và nam châm→hiện tượng: Nam châm bị hút vào ống dây. Vì theo qui tắc nắm tay phải, đầu B của cuộn dây là cực Bắc => Chúng hút nhau. A B K - Yêu cầu HS làm TN kiểm tra ? Nêu các kiến thức đã sử dụng? GV: Chốt lại phương pháp làm và kiến thức sử dụng Bài 2 (SGK/82) (10 ph) * Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, * Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, hỏi đáp. * Năng lực : nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học. - Yêu cầu HS đọc đề bài GV: Treo bảng phụ ghi đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài - GV giới thiệu các ký hiệu + - GV: Luyện cho học sinh cách đặt bàn tay trái phù hợp với mỗi hình vẽ để tìm lời giải cho mỗi bài tập - GV vẽ hình 30.2 lên bảng ? Trong các hình 30.2 ( a,b,c) cho biết gì yêu cầu gì. ? Muốn xác định chiều của lực từ (chiều dòng điện, chiều của đường sức từ) phải sử dụng kiến thức gì. ? Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện HS: Vẽ vào vở + GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm GV: chốt lại phương pháp làm và kiến thức sử dụng , nhắc nhở những sau sót học sinh thường gặp khi áp dụng quy tắc bàn tay trái b) + Khi đổi chiều dòng điện, dựng quy tắc nắm tay phải xác định lại chiều đường sức từ ở hai đầu ống dây. +Xác định được tên từ cực của ống dây. +Mô tả tương tác giữa ống dây và nam châm: Nam châm bị đẩy ra xa cuộn dây c) Làm thí nghiệm kiểm tra Bài 2 (SGK/82) (10 ph) N S F+ F NS a) b) S F N c) Hình 30.2 N S HOẠT ĐỘNG 3. Hoạt động vận dụng - Giải bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái phải thực hiện ntn. GV: chốt lại các dạng bài tập đã chữa , phương pháp làm từng dạng. Khắc sâu cách sử dụng qui tắc bàn tay phải và qui tắc bàn tay trái để làm bài tập. Câu 1: Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định: A. Chiều của lực điện từ. B. Chiều của đường sức từ C. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn. D. Chiều của các cực nam châm. Câu 2: Xác định câu nói đúng về tác dụng của từ trường lên đoạn dây dẫn có dòng điện. A. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và song song với đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó. B. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó. C. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, không đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó. D. một đoạn dây dẫn không có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó. Câu 3: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo: A. Chiều của lực điện từ. B. Chiều của đường sức từ C. Chiều của dòng điện. D. Chiều của đường của đường đi vào các cực của nam châm. HOẠT ĐỘNG 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng. - Tìm hiểu thêm các cách giải khác V.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU - Xem lại bài tập đã làm, quy tắc nắm tay phải, bàn tay trái. - Làm bài 30.1 – 30.5 ( SBT/37-38). HD: bài 30.2: Để xác định chiều lực từ cần xác định chiều đường sức từ và chiều dòng điện, ở bài này ta đã biết chiều đường sức từ nối từ cực N→S - Giờ sau tiếp tục chữa bài tập

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_30_bai_tap_van_dung_quy_tac_nam_ta.pdf