Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 29: Động cơ điện một chiều - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Phát hiện được sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ

điện hoạt động.

- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.

2. Kỹ năng

- Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt

chuyển hoá năng lượng) của động cơ điện một chiều.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học, yêu thích môn học.

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải

quyết vấn đề và sáng tạo.

b) Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ, năng lực thực nghiệm, năng lực dự đoán, năng lực

quan sát, năng lực vận dụng.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

Mô hình động cơ điện 1 chiều, nguồn điện.

2. Học sinh:

- Học bài, làm bài tập và tìm hiểu trước bài học

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 29: Động cơ điện một chiều - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/11/2019 Ngày giảng: 11/11/2019 - 9A1 Tiết 29: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát hiện được sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. 2. Kỹ năng - Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hoá năng lượng) của động cơ điện một chiều. 3. Thái độ: - Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học, yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực thực nghiệm, năng lực dự đoán, năng lực quan sát, năng lực vận dụng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Mô hình động cơ điện 1 chiều, nguồn điện. 2. Học sinh: - Học bài, làm bài tập và tìm hiểu trước bài học. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề, đàm thoại, năng lực vận dụng. 2. Kĩ thuật: Hoạt động nhóm, kỹ thuật công não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Khi nào có lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện. ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Cho HS nghiên cứu tình huống đầu bài. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Nội dung 1: Nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều - Tổ chức cho HS nghiên cứu SGK. - HS tìm hiểu trên hình 28.1 để nhận biết và chỉ ra các bộ phận chính của động cơ I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều 1. Các bộ phận chính của động cơ điện. (HĐ nhóm đôi) ? Tìm hiểu cấu tạo của động cơ điện 1 chiều và cho biết các bộ phận chính của nó ? Ngoài ra còn có thêm bộ phận nào nữa trong động cơ điện 1 chiều? - GV thông báo. - Yêu cầu HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn AB và CD của khung dây. - Cá nhân HS làm C1 và dự đoán theo yêu cầu C2 ? Cặp lực từ vừa vẽ được có tác dụng gì đối với khung dây - GV cho HS tìm hiểu về TN và y/c HS thực hành TN và nêu kết quả quan sát hiện tượng xảy ra đối với khung dây ? Nêu kết quả TN và cho biết dự đoán đúng hay sai điện một chiều - Gồm: Nam châm và khung dây dẫn. Ngoài ra còn có: cổ góp điện, bộ phận này giúp khung dây quay liên tục 2. Hoạt động của động cơ điện một chiều C1: C2: Khung dây sẽ quay do tác dụng của 2 lực. 3. Kết luận: SGK trang 77 Nội dung 2: Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện ? Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá từ dạng năng lượng nào sang dạng nào - HS nêu nhận xét: - GV: chốt lại kiến thức. III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ : Khi động cơ điện 1 chiều hoạt động, điện năng được chuyển hoá thành cơ năng HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung Nội dung 3: Luyện tập – Vận dụng *Củng cố ? Nêu cấu tạo và hoạt động của động cơ điện 1 chiều - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu, trả lời C5. Thời gian: 03 phút - HS: cá nhân nghiên cứu, thảo luận nhóm bàn, trả lời các câu hỏi. - GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức qua các câu trả lời. IV. Vận dụng C5: Quay ngược chiều kim đồng hồ. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (trên lớp) Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: suy nghĩ cá nhân, trả lời C6, C7. Thời gian 04 phút - HS: cá nhân suy nghĩ, trả lời C6, C7. - GV: chốt lại kiến thức C6: Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện. C7: Ứng dụng của động cơ điện: quạt điện, máy bơm, tủ lạnh, máy giặt (động cơ điện xoay chiều). động cơ điện 1 chiều có mặt trong phần lớn bộ phận quay của đồ chơi trẻ em HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG - Đọc mục “Có thể em chưa biết” V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc phần ghi nhớ - Học bài và làm BT 28.1 → 28.4 (SBT)

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_29_dong_co_dien_mot_chieu_nam_hoc.pdf
Giáo án liên quan