I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mô tả TN chứng tỏ tác dụng của lự từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy
qua đặt trong từ trường.
- Vận dụng được qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng
đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện.
2. Kĩ năng:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở và dụng cụ điện .
- Vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm.
3. Thái độ
- Cẩn thận, trung thực và yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực
a)Năng lực chung : nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
b) Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ H 27.1; 27. 2 SGK, bảng phụ.
- 1 nam châm hình chữ U
- 1 nguồn điện 6 vôn.
- 1 dây dẫn AB bằng đồng I = 2,5 mm, dài 10 cm
- 1 biến trở loại 20 - 2A
- 1 công tắc, 1 giá TN.
- 1 ampe kế GHĐ: 1,5 A và ĐCNN: 0,1A
2. Học sinh: Theo hướng dẫn tiết trước
5 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 168 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 28: Lực điện từ - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/11/ 2019
Ngày dạy: 12/11/2019
Tiết 28 BÀI 27. LỰC ĐIỆN TỪ.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mô tả TN chứng tỏ tác dụng của lự từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy
qua đặt trong từ trường.
- Vận dụng được qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng
đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện.
2. Kĩ năng:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở và dụng cụ điện .
- Vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm.
3. Thái độ
- Cẩn thận, trung thực và yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực
a)Năng lực chung : nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
b) Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ H 27.1; 27. 2 SGK, bảng phụ.
- 1 nam châm hình chữ U
- 1 nguồn điện 6 vôn.
- 1 dây dẫn AB bằng đồng I = 2,5 mm, dài 10 cm
- 1 biến trở loại 20 - 2A
- 1 công tắc, 1 giá TN.
- 1 ampe kế GHĐ: 1,5 A và ĐCNN: 0,1A
2. Học sinh: Theo hướng dẫn tiết trước
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm,
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ôn định lớp
2. Kiểm tra
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động khởi động
*ĐVĐ vào bài như SGK - tr 73 )
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung
Hoạt động của GV- HS Nội dung
HĐ1. Tác dụng của từ trường lên dây
dẫn có dòng điện
* Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp,
thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm,
* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật
chia nhóm, động não, hỏi đáp.
*Năng lực : nêu và giải quyết vấn đề,
hợp tác, giao tiếp, tự học.
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thí
nghiệm SGK hình 27.1 trên bảng phụ
Nêu mục đích thí nghiệm?
? Tiến hành TN cần những dụng cụ gì.
+HS nêu dụng cụ thí nghiệm như H
27.1tr 73
? Mắc mạch điện ntn.
-GV lưu ý cách bố trí TN, đoạn dây dẫn
AB phải đặt sâu vào trong lòng nam
châm chữ U, không để dây dẫn chạm
vào nam châm
- GV: Giao dụng cụ TN cho các nhóm.
? Đóng khóa K. Khi đó hiện tượng gì
xảy ra với dây dẫn AB.
- HS: Nhận dụng cụ. Tiến hành TN theo
nhóm, quan sát hiện tượng sảy ra khi
khóa K đóng
+ HS. Dây AB bị hút vào trong lòng
nam châm hình chữ U hoặc bị đẩy ra.
- Yêu cầu HS trả lời C1
I. T¸c dông cña tõ tr-êng lªn d©y dÉn cã
dßng ®iÖn (10 ph)
1. ThÝ nghiÖm (8 ph)
* Dông cô t¹o ra dßng ®iÖn ch¹y qua d©y
dÉn.
* Nam ch©m t¹o ra tõ tr-êng.
- Nªu nh- SGK- tr 73
* C1. Tõ tr-êng t¸c dông lùc tõ lªn d©y dÉn
AB cã dßng ®iÖn ch¹y qua ®Æt trong tõ
tr-êng.
S
A
N
N
S
●
Hoạt động của GV- HS Nội dung
?Từ thí nghiệm trên rút ra kết luận?
GV: Khẳng định lại và giới thiệu kết
luận SGK-73
GV gọi HS đọc kết luận
- GV nhấn mạnh đó là nd KL. Lực đó
gọi là lực điện từ.
HĐ2. Chiều của lực điện từ. Quy tắc
bàn tay trái (13 ph)
* Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp,
thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm,
* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật
chia nhóm, động não, hỏi đáp.
*Năng lực : nêu và giải quyết vấn đề,
hợp tác, giao tiếp, tự học.
- Yêu cầu HS nêu dự đoán
+ HS: phụ thuộc vào chiều dòng điện và
đường sức từ.
- Yêu cầu HS nêu phương án làm TN
kiểm tra.
- GV HD làm thí nghiệm
HS theo dõi GV HD làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS làm TN theo nhóm
HS: Tiến hành TN theo nhóm.
GV: Theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp
khó khăn
? Qua 2 TN rút ra được KL gì.
GV: Khẳng định lại và nêu kết luận
HS; Suy nghÜ tr¶ lêi
2. KÕt luËn (SGK/73)(2 ph)
HS: Theo dâi SGK-73
+ 2HS ®äc néi dung KL
+ HS nghe vµ ghi nhí
II . ChiÒu cña lùc ®iÖn tõ. Quy t¾c bµn
tay tr¸i (13 ph)
1. ChiÒu cña lùc ®iÖn tõ phô thuéc vµo
nh÷ng yÕu tè nµo? (
a) ThÝ nghiÖm
.
+§æi chiÒu dßng ®iÖn ch¹y qua
d©y dÉn AB, ®ãng c«ng t¾c I
K quans t¸ hiÖn t-îng ®Ó rót
ra ®-îc kÕt luËn:
Khi ®æi chiÒu dßng ®iÖn
Ch¹y qua d©y dÉn AB th×
chiÒu lùc ®iÖn tõ thay ®æi.
+Đổi chiều đường sức từ, đóng
công tắc K quan sát hiện tượng
để rút ra được kết luận:
Khi đổi chiềuđường sức từ thì
chiều lực điện từ thay đổi.
b) KÕt luËn: ( SGK/73)
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy
trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
2. Quy t¾c bµn tay tr¸i (SGK-74) (7 ph)
N
S
+
S
N
+
N
S
+
Hoạt động của GV- HS Nội dung
SGK-73
GV: Đặt vấn đề: Vậy làm thế nào để
xác định được chiều lực từ khi biết
chiều dòng điện và chiều đường sức từ
GV giíi thiÖu quy t¾c bµn tay tr i¸ vµ
gäi HS ®äc quy t¾c.
- GV treo h×nh 27.2(SGK) h-íng dÉn
HS tõng b-íc khi vËn dông QT:
B1: Lßng bµn tay høng ®/c¶m øng tõ
( lßng bµn tay tr i¸ h-íng vÒ cùc b¾c)
B2: ChiÒu tõ cæ tay ®Õn ngãn tay gi÷a
h-íng theo chiÒu dßng ®iÖn
B3: Ngãn tay c i¸ cho·i 900 chØ chiÒu
lùc ®iÖn tõ.
- Yªu cÇu HS kiÓm tra l¹i kq TN ë
h×nh 27.1 dùa vµo quy t¾c.
- Quy t¾c SGK.
HOẠT ĐỘNG 3. Hoạt động luyện tập
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường
cảm ứng từ có đặc điểm gì ?
- Lực từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào?
- Nêu quy tắc bàn tay trái
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
GV: Tóm lược nội dung kiến thức toàn bài , khắc sâu trọng tâm bài như phần ghi
nhớ/SGK-75
HOẠT ĐÔNG 4. Hoạt động vận dụng
- GV: Treo bảng phụ vẽ hình 27.3→27.5 , chỉ cho học sinh cách bố trí dây dẫn, cực
của nam châm, chiều lực từ.Yêu cầu học sinh dùng quy tắc bàn tay trái nghiên cứu và
trả lời các câu hỏi
- Yêu cầu HS trả lời C2
+ HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi
+ HS theo dõi và ghi lại kết luận
C2. Dòng điện có chiều đi từ B đến A.
- Yêu cầu HS trả lời C3
C3. Có chiều từ dưới lên trên.
+ GV nhận xét và sửa chữa
Yêu cầu HS trả lời C4.
C4 . 3 HS lên bảng biểu diễn
+ GV nhận xét và sửa chữa, hướng dẫn học sinh cách đặt bàn tay trái để tìm ra yếu tố
chưa biết.
HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Đọc phần có thể em chưa biết
V.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập 27.1 => 27.5/SBT
HD: Bài 27.3: Chỉ có AB và CD chịu tác dụng của lực từ. áp dụng quy tắc bàn tay
trái xác định các lực từ tác dụng lên 2 cạnh AB và CD
- Đọc trước bài 28. “ Động cơ điện một chiều”
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_tiet_28_luc_dien_tu_nam_hoc_2019_2020_t.pdf